 |
Luật An ninh mạng không hạn chế quyền tự do ngôn luận của người dân |
Ngày 12-6, 423 trong tổng số
466 đại biểu Quốc hội có mặt tại hội trường đã đồng ý thông qua dự thảo Luật An
ninh mạng (tỷ lệ 86,86%). Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều quy định về
hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không
gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Tuy nhiên, trước, trong và
sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được Quốc hội thông qua, một số người đã
tuyên truyền rằng, Luật An ninh mạng được ban hành đã làm hạn chế quyền tự do
ngôn luận, quyền riêng tư của người dân. Điều này đã dẫn đến sự ngộ nhận của một
số người, gây ra sự hiểu nhầm và hiểu không đúng, không đầy đủ về Luật An ninh
mạng.
Luật An ninh mạng có làm hạn
chế quyền tự do ngôn luận, quyền riêng tư của người dân hay không? Xin trả lời
rằng, Luật An ninh mạng không ảnh hưởng gì tới quyền tự do ngôn luận, tự do cá
nhân của người dân. Luật An
ninh mạng chỉ quy định việc xử lý các hành vi vi phạm, như tuyên truyền chống
phá Nhà nước, lừa đảo, bôi nhọ, xúc phạm danh dự tổ chức, cá nhân... trên không
gian mạng. Hoàn toàn không có chuyện ngăn cản tự do ngôn luận của người dân,
quyền sử dụng internet của người dân.
Về vấn đề này, Trung tướng Hoàng
Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng khẳng định, người dân thoải mái sử dụng
internet, hoàn toàn không có điều khoản nào cấm. Chỉ những cá nhân đưa thông
tin sai trái, bịa đặt, xúc phạm nhân phẩm… quy chiếu theo 29 điều của Bộ luật
Hình sự thì mới bị xử lý. "Không thể nào đe dọa giết người, tự do mua bán
vũ khí vật liệu nổ, kích động biểu tình, xúc phạm dân tộc, chủ quyền, tôn giáo
trên mạng lại không bị xử lý", Trung tướng Hoàng Phước Thuận nêu.
 |
Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng |
Cụ thể, tại Điều 8, Luật An
ninh mạng quy định chi tiết sáu nhóm hành vi bị nghiêm cấm, như: Tổ chức, hoạt
động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người
chống Nhà nước; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt
chủng tộc; thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại
cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà
nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân khác...
Chúng ta biết rằng, mỗi năm,
hệ thống thông tin nước ta phải hứng chịu hàng chục nghìn cuộc tấn công. Thông
tin bịa đặt, thật giả lẫn lộn, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm, kích động bạo lực...
phổ biến trên mạng xã hội. Tội phạm lừa đảo trực tuyến, đánh bạc, tổ chức đánh
bạc, môi giới mại dâm, mua bán vũ khí, ma túy cũng phát triển nhanh trên môi
trường này... Một trong những nguyên nhân là do thiếu hành lang pháp lý. Bởi vậy,
việc Luật An ninh mạng được xây dựng và thông qua sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng
để chúng ta thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trên không
gian mạng, ngăn chặn các cuộc tấn công mạng và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người
dùng internet.
Đối với vấn đề bảo mật thông
tin cá nhân của người sử dụng không gian mạng, Luật chỉ xác định: Cung cấp
thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ
Công an khi có yêu cầu bằng văn bản để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm
pháp luật về an ninh mạng. Hoàn toàn không có việc tất cả người dùng phải cung
cấp thông tin cá nhân cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia.
Còn với quy định, các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông nước ngoài cung cấp dịch vụ trên mạng viễn
thông, internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam phải
lưu trữ tại Việt Nam đối với dữ liệu quan trọng vì đây là tài sản của người Việt
Nam phải lưu trữ tại Việt Nam đối với dữ liệu quan trọng. Với quy định này,
không chỉ Việt Nam đưa ra mà hiện nay, trên thế giới có hơn 18 quốc gia như: Mỹ,
Canada, Đức, Pháp, Trung Quốc, Hy Lạp, Đan Mạch, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ,
Argentina, Brazil... quy định bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng, nhất là mạng
xã hội phải lưu trữ dữ liệu trong lãnh thổ quốc gia.
Luật An ninh mạng được ban
hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người
dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai
trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người
dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong
Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những
lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Tuệ Minh
Luật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Trả lờiXóaĐến ngay đối tượng chống cộng cực đoan Nguyễn Tường Thụy ngày hôm nay cũng vừa chia sẻ bài viết này vừa chỉ đạo tay chân đi tìm hiểu xem sự thật có đúng không. Như vậy, có thể khẳng định rằng, đến ngay Nguyễn Tường Thụy cũng chưa nhận được giấy thì liệu việc chỉ đạo của quận 10, quận 11 liệu có đúng ? Mặt khác, không lẽ chỉ có quận 10, quân 11 mới làm vậy còn biết bao đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã khác trong cả nước không làm ?
XóaChúng ta biết rằng, mỗi năm, hệ thống thông tin nước ta phải hứng chịu hàng chục nghìn cuộc tấn công. Thông tin bịa đặt, thật giả lẫn lộn, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm, kích động bạo lực... phổ biến trên mạng xã hội. Tội phạm lừa đảo trực tuyến, đánh bạc, tổ chức đánh bạc, môi giới mại dâm, mua bán vũ khí, ma túy cũng phát triển nhanh trên môi trường này... Một trong những nguyên nhân là do thiếu hành lang pháp lý. Bởi vậy, việc Luật An ninh mạng được xây dựng và thông qua sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để chúng ta thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trên không gian mạng, ngăn chặn các cuộc tấn công mạng và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người dùng internet.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng có làm hạn chế quyền tự do ngôn luận, quyền riêng tư của người dân hay không? Xin trả lời rằng, Luật An ninh mạng không ảnh hưởng gì tới quyền tự do ngôn luận, tự do cá nhân của người dân. Luật An ninh mạng chỉ quy định việc xử lý các hành vi vi phạm, như tuyên truyền chống phá Nhà nước, lừa đảo, bôi nhọ, xúc phạm danh dự tổ chức, cá nhân... trên không gian mạng. Hoàn toàn không có chuyện ngăn cản tự do ngôn luận của người dân, quyền sử dụng internet của người dân.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Trả lờiXóaSự ra đời của Luật An ninh mạng không ảnh hưởng gì đến quyền tự do ngôn luận của người dân, Luật An ninh mạng ra đời chỉ để xử lý đối với các đối tượng lợi dụng không gian mạng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Trả lờiXóaLuật an ninh mạng sẽ cắt đứt cánh tay của bọn phản động, thứ mà chúng đã dùng trong suốt thời gian qua. Chắc chắn rằng nó sẽ hạn chế, khắc phục tình trạng lợi dụng mạng xã hội để chống phá Đảng, Đất nước của các thế lực thù địch.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng ra đời đánh dấu hồi kết cho đám phản động sống nhờ chửi thuê trên mạng cũng sắp đến rồi, chỉ còn vài tháng cho chúng giãy chết mà thôi, cái gì rồi cũng đến lúc phải chấm dứt, cái ác rồi sẽ bị tiêu diệt thôi.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 sẽ sẽ hạn chế, khắc phục tình trạng lợi dụng mạng xã hội để chống phá Đảng, Đất nước của các thế lực thù địch, tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng đã đề cập rất rõ về quyền tự do hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức trên không gian mạng và các hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên mạng, nếu vi phạm, tùy theo mức độ khác nhau, sẽ bị xử lý theo pháp luật Việt Nam. Vì vậy, để hiểu biết và không vi phạm chúng ta cần nghiên cứu và nắm chắc Luật An ninh mạng, tuyệt nhiên không nghe theo những luận điệu xuyên tạc của Nguyễn Huy Vũ và các thế lực thù địch.
XóaCác đối tượng chống phá đang triệt để lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền những luận điệu xuyên tạc, kích động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Thì sự ra đời của Luật An ninh mạng đã đánh dấu chấm hết cho những hành động xấu xa của các đối tượng chống đối.
Trả lờiXóaMọi người dân không phải băn khoăn nha. Luật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân.
Trả lờiXóaKhông chỉ riêng tại Việt Nam, để đối phó với hoạt động quản lý chặt chẽ của các quốc gia trên thế giới đối với mạng xã hội, dịch vụ công nghệ thời gian gần đây, một số công ty tại Mỹ đã lôi kéo, vận động một số công ty khác như ACCA (công ty đào tạo và cấp chứng chỉ kế toán toàn cầu), AIC (Liên minh Internet châu Á), UPS (công ty chuyển phát nhanh chuyên cung cấp các dịch vụ kho bãi và vận chuyển chuyên nghiệp toàn cầu về hàng hóa, tài chính, thông tin đến hơn 200 quốc gia) tổ chức hội thảo để chia sẻ quan điểm và thảo luận về chiến lược đối phó với các nước ASEAN, trọng tâm là Việt Nam, Thái Lan và Indonesia.
XóaLuật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Trả lờiXóatình hình an ninh mạng nước ta ngày càng diễn biến phức tạp, đặt ra nhiều nguy cơ thách thức không chỉ đối với nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh đối với các hoạt động sử dụng không gian mạng để kích động biểu tình, phát tán thông tin xấu độc, vu khống, sai sự thật; bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng; phòng chống lợi dụng mạng để tiến hành các hoạt động khủng bố, tuyên truyền chống phá chế độ. Việc bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia và an toàn xã hội theo cấp độ và áp dụng các biện pháp bảo đảm là cấp bách.
XóaLuật An ninh mạng ra đời là rất cần thiết để phát huy sức mạnh, hiệu quả phục vụ xã hội, phục vụ đất nước; là công cụ để quản lý công nghệ thông tin ở trình độ cao, chống lại những tác nhân gây bất ổn trên không gian mạng; đảm bảo cho một xã hội dân chủ trong xu thế hội nhập… Với tốc độ bùng nổ của Internet, của mạng xã hội, chưa bao giờ những thông tin thật giả lẫn lộn, vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội lại lan tràn như hiện nay. Việc xử lý những hành vi trên còn nhiều hạn chế đã cho thấy sự cần thiết phải có một luật riêng cho môi trường mạng.
Trả lờiXóaThời đại ngày nay, không có bất cứ chế độ xã hội, nhà nước hiện đại nào lại không tôn trọng, bảo vệ quyền tự do ngôn luận báo chí, tự do sử dung Internet, mạng xã hội. Vì đây là một điều kiện cho sự phát triển của đất nước. Đối với Đảng và Nhà nước ta thì quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do Internet không chỉ là quyền cần phải bảo đảm hơn nữa mà được xem là một động lực cho sự phát triển của xã hội.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng được ban hành là để bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân và người dùng mạng Internet, bảo vệ an ninh quốc gia. Luật chỉ ngăn cấm các hành vi sai trái, hoàn toàn không hạn chế tới quyền tự do ngôn luận, tự do internet của người dân. Bởi vậy, chúng ta cần hiểu đúng và đầy đủ những quy định được nêu ra trong Luật An ninh mạng để hiểu rõ về bản chất của đạo luật này, tránh nghe theo những lời tuyên truyền, xúi giục, kích động của kẻ xấu.
Trả lờiXóa
XóaMột đạo luật theo lẽ thường trước khi xem xét tại Quốc hội đều trải qua quá trình soạn thảo, khảo cứu, thẩm định, đánh giá tác động nhiều mặt và nó được thảo luận, biểu quyết công khai tại nghị trường. Phản biện, góp ý kiến, kể cả ý kiến không tán thành, ý kiến trái chiều cũng đều rất cần thiết để các nhà làm luật “soi chiếu” dự luật một cách đa chiều, cân nhắc đảm bảo tính khả thi, khoa học khi vận dụng vào thực tiễn.
Luật An ninh mạng đã có những quy định cụ thể nhằm loại bỏ thông tin xấu độc, độc hại ngay tại gốc, từ những trang mạng mà các thế lực thù địch đang sử dụng để chống phá chế độ xã hội, Nhà nước Việt Nam. Đồng thời, Luật An ninh mạng là cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học xử lý những kẻ lợi dụng internet, mạng xã hội để chống phá chế độ xã hội, Nhà nước và làm tổn hại đến cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam. Căn cứ vào luật này, các cơ quan chức năng có quyền yêu cầu các nhà mạng phải cung cấp đầy đủ thông tin của những tài khoản tán phát thông tin độc hại… và đây là nỗi lo lớn của những kẻ xấu.
Trả lờiXóaThực ra, đây là chiêu trò của những kẻ chống phá, họ cố tình tạo ra điểm nóng, thổi thành sự kiện gây bão dư luận để khiến mọi người phải chú ý theo dõi, tìm cách hút cái nhìn không thiện cảm từ dư luận về phía cơ quan lập pháp Việt Nam. Tại sao có nhiều luồng dư luận chĩa mũi dùi vào quá trình xây dựng đạo luật như vậy? Có gì uẩn khúc trong đó?
Trả lờiXóatrên thế giới hiện nay hầu hết các quốc gia đều ban hành Luật an ninh mạng, Việt Nam ban hành Luật An ninh mạng, nhằm bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Làm rõ vấn đề này, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho biết, thời gian qua Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng bàn và yêu cầu xây dựng chặt chẽ luật An ninh mạng theo hướng bảo vệ quyền lợi của công dân, không cản trở lợi ích của người dân.
Trả lờiXóaviệc ban hành Luật An ninh mạng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và an toàn cho người dân trên không gian mạng; phù hợp với Hiến pháp và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Hiện nay, đã có hàng chục quốc gia trên thế giới ban hành đạo Luật này. Trước khi trình Quốc hội, các dự luật này được xây dựng công phu, kỹ lưỡng, được thể chế hóa các nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013 và luật pháp quốc tế quy định trên lĩnh vực này. Các cơ quan chức năng cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm, tiếp xúc cử tri trên toàn quốc để lấy ý kiến rộng rãi quần chúng nhân dân.
Trả lờiXóaCó thể thấy đa số người tham gia biểu tình cũng không nắm được thông tin, bởi nếu hiểu đúng bản chất vấn đề này thì tại sao phải biểu tình. Quốc hội đã đồng ý lùi thời gian thông qua dự án Luật, điều này cũng đồng nghĩa với việc để người dân, cử tri tiếp tục cho ý kiến. Động thái này cũng phản ánh trách nhiệm của Quốc hội trước quyền lợi và nghĩa vụ của người dân
Trả lờiXóaTrong những cuộc biểu tình, tụ tập đông người vừa qua, đối với những người “nhẹ dạ cả tin” bị bọn người xấu lừa gạt, xúi dục, kích động, nên đã có những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, chúng ta đã có biện pháp kết hợp giữa chính quyền, đoàn thể, gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục họ
Trả lờiXóaCũng như ở bất kỳ quốc gia nào khác, hoạt động của các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài cần tuân thủ pháp luật của nước sở tại. Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các quyền tự do, dân chủ của công dân nhưng cũng kiên quyết đấu tranh với việc lợi dụng các quyền đó để có các hành vi vi phạm pháp luật
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng điều chỉnh những thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, chứ không phải không cho người khác nói đâu mà các ông cứ ầm ầm lên
Trả lờiXóaKhông thể có chuyện đe dọa giết người ở ngoài đời bị xử lý, còn đe doạ giết người trên mạng lại được tự do. Không thể mua bán vũ khí, hướng dẫn sử dụng vật liệu nổ ở ngoài đời thì bị xử lý, còn trên mạng thì thoải mái được. Và không thể nào kích động biểu tình, mang bom xăng và gậy gộc ở ngoài đời bị xử lý theo quy định của pháp luật, còn trên mạng thì không bị xem xét, xử lý.Luật này không ảnh hưởng gì đến quyền tự do ngôn luận nếu chúng ta trình bày đúng quan điểm và không vi phạm những điều luật pháp đã quy định. Chúng ta vẫn có thể thoải mái sử dụng mạng để hoạt động nếu không vi phạm pháp luật. Chúng ta được nói, được phản biện các vấn đề, miễn là không vi phạm pháp luật hình sự đã được quy chiếu.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng chỉ là một công cụ để kiểm soát những vấn đề an ninh trên mạng, không cấm tự do ngôn luận. Hiểu rằng Luật An ninh mạng cấm tự do ngôn luận là hiểu sai, áp đặt với dụng ý khác là không đúng. Luật An ninh mạng nhắm vào tội phạm mạng, không phải người dân. Luật An ninh mạng tập trung cao độ vào việc phòng chống tội phạm công nghệ cao, tội phạm mạng. Còn vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội đã nói có nhiều đạo luật khác điều chỉnh.
Trả lờiXóaLuật An ninh mạng hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới quyền tự do ngôn luận của người dân. Chưa có luật nào mà đưa ra những quy định bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin mạng mới như thế này. Chưa bao giờ quyền trẻ em lại được bảo vệ như vậy trên thông tin mạng. Luật An ninh mạng đề cao việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trên thông tin mạng. Người dân thoải mái sử dụng mạng để hoạt động không vi phạm pháp luật. Hoàn toàn không có điều khoản nào là cản trở tự do ngôn luận. Chỉ có những cá nhân đưa thông tin sai trái, bịa đặt, xúc phạm nhân phẩm…quy chiếu theo 29 điều của Bộ luật Hình sự thì mới bị xử lý. Không thể nào đe dọa giết người trên mạng mà được tự do, còn ngoài thực tế thì bị xử lý. Không thể nào tự do mua bán vũ khí vật liệu nổ, hướng dẫn chi tiết sử dụng mà ở ngoài đời bị xử lý còn trên mạng thì không…Ai xúc phạm dân tộc, chủ quyền, tôn giáo, ai kỳ thị giới trên mạng…sẽ bị xử lý.
Trả lờiXóa