 |
Ông Dương Trung Quốc |
Tôi đã được biết đến ông
Dương Trung Quốc từ lâu và được biết tới ông nhiều hơn khi ông bắt đầu tham gia
Đại biểu Quốc hội (năm 2002). Từ khi được biết ông và thấy ông xuất hiện trên
diễn đàn Quốc hội, cá nhân tôi và không ít người đã rất ấn tượng với lối phát
biểu, cách đặt vấn đề thẳng thắn, thậm chí là hóc búa của ông. Thế nhưng, qua
thời gian những ấn tượng về ông dần bị mai một và đến giờ này đã thực sự tắt hẳn.
Tại sao ư? Có lẽ bởi những gì mà tôi biết về ông Dương Trung Quốc trước đây với
hiện nay, những lời phát biểu với đời thực rõ ràng không như tôi nghĩ.
Ông Dương Trung Quốc từng để
lại ấn tượng với cử tri bởi lối phát biểu thẳng thắn, cách đặt câu hỏi hóc búa,
thậm chí là có phần hơi đối nghịch, thế nhưng với không ít người, những phát biểu
ấy của ông Dương Trung Quốc thực sự chỉ là những trò “mỵ dân”, “đạo đức giả” mà
thôi.
Gần đây, ông Dương Trung Quốc
để lại “ấn tượng” mạnh với công chúng, cử tri và dư luận khi ông là một trong hai
người không ấn nút thông qua Hiến pháp 2013. Là đại biểu đề nghị nên có Luật Mại
Dâm. Ông Dương Trung Quốc cũng từng để lại “ấn tượng” mạnh mẽ khi lớn tiếng đòi
Nhà nước phải công nhận 74 lính Việt Nam cộng hòa chết trong trận “Hải chiến
Hoàng Sa” là liệt sĩ và mới đây nhất là một trong 15 người không ấn nút thông
qua dự thảo Luật An ninh mạng, cũng như không ủng hộ dự thảo Luật Đơn vị hành
chính kinh tế đặc biệt.
Trước đó, ông Dương Trung Quốc
cũng từng khiến dư luận để để mắt tới mình với tuyên bố gây sock khi xảy ra vụ
việc ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức “Tôi đã chứng kiến cảnh người dân và những người
chiến sỹ công an bị giữ chia tay nhau. Không biết đến bây giờ TP Hà Nội đã trả
tiền cơm cho dân chưa, vì họ bỏ tiền túi ra nuôi dưỡng anh em và chăm sóc như
con cháu trong nhà.." (nói vậy chẳng khác nào bảo chính quyền tỉnh Bình
Thuận đã bỏ tiền ra để mua lại xăng để đền bù cho những kẻ đã dùng bom xăng
phóng hỏa trụ sở UBND tỉnh Bình Thuận).
Mới đây, khi Quốc hội vừa
thông qua dự án Luật An ninh mạng với 86,86% đại biểu có mặt tán thành (423
trong tổng số 466 đại biểu có mặt bấm nút tán thành; 15 đại biểu không tán
thành; 28 đại biểu không biểu quyết), ông Dương Trung Quốc đã vội vã xuất hiện
trước truyền thông khoe khoang rằng, “Tôi là một trong 15 người bỏ phiếu không
tán thành thông qua dự thảo Luật An ninh mạng”.
Không chỉ công khai danh tính
là một trong 15 người không ấn nút thông qua dự thảo Luật An ninh mạng, ông
Dương Trung Quốc còn đề nghị Quốc hội cần có hình thức “công khai nút bấm” của
đại biểu Quốc hội.
Việc ông Dương Trung Quốc
công khai thừa nhận, mình là một trong 15 người không tán thành thông qua dự thảo
Luật An ninh mạng có lẽ không có vấn đề gì quá đặc biệt. Tuy nhiên, việc ông
Dương Trung Quốc đề nghị Quốc hội “công khai nút bấm” của các Đại biểu rõ ràng
là vấn đề khiến người ta quan tâm? Nhiều người đặt câu hỏi, ông Dương Trung Quốc
muốn Quốc hội “công khai nút bấm” để làm gì?
Quốc hội không cần công khai
thì danh sách các đại biểu Quốc hội ấn nút thông qua hay không ấn nút thông qua
đều đã được lưu trữ đầy đủ trong máy tính. Vẫn biết rằng, một xã hội dân chủ là
một xã hội mà mọi thứ phải được công khai, minh bạch. Tuy nhiên, có phải cái gì
cũng phải được công khai. Việc công khai các đại biểu ấn nút thông qua các dự
án luật có lẽ không là vấn đề gì đó quá khó. Tuy nhiên, với những người ấn nút
không tán thành (tức là chống) thì sao? Những người này liệu họ có muốn danh
tính mình được công khai? Ở một góc độ nào đó, đây là quyền riêng tư, quyền cá
nhân của mỗi người.
Là một Đại biểu Quốc hội đã
có thâm niên nhiều năm, ấy thế nhưng nhiều người lại không hoàn toàn đồng tình
với những gì ông Dương Trung Quốc đã làm. Ông Quốc ở trong một tập thể, khi vấn
đề gì đó đang được thảo luận, tranh luận ông hoàn toàn có quyền đưa ra tiếng
nói của mình, đưa ra tranh luận, nhất là với những vấn đề chưa rõ, chưa đồng
tình. Còn khi tập thể đã thông qua vấn đề gì thì ông phải biết rằng, mình phải
tôn trọng quyết định của tập thể và không nên nói đi nói lại.
Nó đơn giản như trong một cuộc
họp, những người tham gia có quyền phát biểu ý kiến của mình, tuy nhiên khi số
đông trong cuộc họp đó đã biểu quyết thông qua vấn đề gì thì những người tham
gia cần tôn trọng quyết định của tập thể. Không nên sau cuộc họp ra ngoài lại
nói đi nói lại, nói những vấn đề của cuộc họp với những người không liên quan.
Đó mới thực sự là những người đáng tin tưởng. Ấy thế nhưng ông Dương Trung Quốc
đã không làm được điều này.
Ông Dương Trung Quốc người
như tôi biết! Nhiều người gọi ông là nhà sử học, là người thẳng thắn, đứng về
phía người dân. Tuy nhiên, tôi thấy ở nhiều vấn đề của lịch sử ông chẳng hiểu
biết gì? Ông thẳng thắn hay không, đứng về phía người dân hay không có lẽ nhiều
người đã quá rõ. Cái gọi là thẳng thắn và đứng về phía người dân ấy ở ông với
không ít người đó chỉ là một thứ đạo đức giả mà thôi. Thật đáng buồn cho một
ông Đại biểu Quốc hội.
Khai Tâm
Ông Dương Trung Quốc người như chúng ta biết! Nhiều người gọi ông là nhà sử học, là người thẳng thắn, đứng về phía người dân. Tuy nhiên, chúng ta thấy ở nhiều vấn đề của lịch sử ông chẳng hiểu biết gì? Ông thẳng thắn hay không, đứng về phía người dân hay không có lẽ nhiều người đã quá rõ. Cái gọi là thẳng thắn và đứng về phía người dân ấy ở ông với không ít người đó chỉ là một thứ đạo đức giả mà thôi. Thật đáng buồn cho một ông Đại biểu Quốc hội.
Trả lờiXóaÔng Dương Trung Quốc người như tôi biết! Nhiều người gọi ông là nhà sử học, là người thẳng thắn, đứng về phía người dân. Tuy nhiên, tôi thấy ở nhiều vấn đề của lịch sử ông chẳng hiểu biết gì? Ông thẳng thắn hay không, đứng về phía người dân hay không có lẽ nhiều người đã quá rõ. Cái gọi là thẳng thắn và đứng về phía người dân ấy ở ông với không ít người đó chỉ là một thứ đạo đức giả mà thôi. Thật đáng buồn cho một ông Đại biểu Quốc hội.
Trả lờiXóaông dương trung quốc đang đi quá xa với một đại biểu quốc hội đơn thuần là đóng góp và tranh luận ý kiến, ông ta đang trở thành một người có quan điểm khá lạc lõng trong quốc hội và có vẻ ông ta tự hào về điều đó.
Trả lờiXóachả hiểu sao có ăn có học đàng hoàng tại sao mà lão ta cứ phải làm mấy cái trò này thực chất mục đích của lão là gì định công nhận luật mại dâm ư thuần phong mỹ tộc dân tọc này là trò cười của lão à. công nhận lính VNCH là liệt sĩ ư định mệnh công nhận cái máu l già mà ngu
Trả lờiXóaGần đây, ông Dương Trung Quốc và các nhân vật chống Cộng có nhiều phát biểu rất giống nhau. Chẳng hạn, ngày 29/05, Nguyễn Quang A đòi các đại biểu Quốc hội “công khai nút bấm” của mình khi thông qua dự luật An ninh Mạng và dự luật Đặc khu, để “dân biết ai là người yêu nước và ai là kẻ bán nước” [5]. Ngày 02/06, Mai Quốc Ấn tiếp lời Nguyễn Quang A, khiviết rằng ông Dương Trung Quốc đã đưa ra đề nghị này từ năm2010
XóaÔng Dương Trung Quốc từng để lại ấn tượng với cử tri bởi lối phát biểu thẳng thắn, cách đặt câu hỏi hóc búa, thậm chí là có phần hơi đối nghịch, thế nhưng với không ít người, những phát biểu ấy của ông Dương Trung Quốc thực sự chỉ là những trò “mỵ dân”, “đạo đức giả” mà thôi. Những cái gọi là hình ảnh của ông bây giờ thật nhạt nhòa.
Trả lờiXóaChỉ vài giờ sau khi ông Dương Trung Quốc lên báo, nhiều gương mặt lề trái khác, như MC Phan Anh và Lê Nguyễn Hương Trà, và cả dàn "nhân sỹ trí thức" tự nhận "Lão mà chưa an" đã phát biểu tương tự ông. Các lập luận này nhanh chóng được truyền thông của giới lề mạng, chống Nhà nước lan truyền rằng bạo loạn ở Phan Rí xảy ra do không có Luật Biểu tình, và Quốc hội cần ra Luật Biểu tình để tránh bạo loạn, nêm nếm thêm gia vị và kết án chính quyền mới là nguyên nhân khiến các cuộc bạo loạn nổ ra.
XóaViệc ông Dương Trung Quốc công khai thừa nhận, mình là một trong 15 người không tán thành thông qua dự thảo Luật An ninh mạng có lẽ không có vấn đề gì quá đặc biệt. Tuy nhiên, việc ông Dương Trung Quốc đề nghị Quốc hội “công khai nút bấm” của các Đại biểu rõ ràng là vấn đề khiến người ta quan tâm? Nhiều người đặt câu hỏi, ông Dương Trung Quốc muốn Quốc hội “công khai nút bấm” để làm gì? Và chưa từng có trường hợp cho hoạt động này, hơn nữa, việc công khai nút bấm sẽ gây ra quá nhiều những tác động tới cá nhân, quan điểm từng người và có thể gây mâu thuẫn. Do đó, những suy nghĩ và phát biểu của ông Dương Trung Quốc thật không thể đồng tình được.
Trả lờiXóaDương Trung Quốc là một Đại biểu Quốc hội đã có thâm niên nhiều năm, ấy thế nhưng nhiều người lại không hoàn toàn đồng tình với những gì ông Dương Trung Quốc đã làm. Ông Quốc ở trong một tập thể, khi vấn đề gì đó đang được thảo luận, tranh luận ông hoàn toàn có quyền đưa ra tiếng nói của mình, đưa ra tranh luận, nhất là với những vấn đề chưa rõ, chưa đồng tình. Còn khi tập thể đã thông qua vấn đề gì thì ông phải biết rằng, mình phải tôn trọng quyết định của tập thể và không nên nói đi nói lại.
Trả lờiXóaTrong một cuộc họp, những người tham gia có quyền phát biểu ý kiến của mình, tuy nhiên khi số đông trong cuộc họp đó đã biểu quyết thông qua vấn đề gì thì những người tham gia cần tôn trọng quyết định của tập thể. Không nên sau cuộc họp ra ngoài lại nói đi nói lại, nói những vấn đề của cuộc họp với những người không liên quan. Đó mới thực sự là những người đáng tin tưởng. Ấy thế nhưng ông Dương Trung Quốc đã không làm được điều này. Bởi Quốc Hội đã thông qua mà ông lại đưa ra những phát biểu không chấp nhận được.
Trả lờiXóaÔng Dương Trung Quốc người như tôi biết! Nhiều người gọi ông là nhà sử học, là người thẳng thắn, đứng về phía người dân. Tuy nhiên, tôi thấy ở nhiều vấn đề của lịch sử ông chẳng hiểu biết gì? Ông thẳng thắn hay không, đứng về phía người dân hay không có lẽ nhiều người đã quá rõ. Cái gọi là thẳng thắn và đứng về phía người dân ấy ở ông với không ít người đó chỉ là một thứ đạo đức giả mà thôi. Thật đáng buồn cho một ông Đại biểu Quốc hội.
Trả lờiXóaLà một Đại biểu Quốc hội đã có thâm niên nhiều năm, ấy thế nhưng nhiều người lại không hoàn toàn đồng tình với những gì ông Dương Trung Quốc đã làm. Ông Quốc ở trong một tập thể, khi vấn đề gì đó đang được thảo luận, tranh luận ông hoàn toàn có quyền đưa ra tiếng nói của mình, đưa ra tranh luận, nhất là với những vấn đề chưa rõ, chưa đồng tình. Còn khi tập thể đã thông qua vấn đề gì thì ông phải biết rằng, mình phải tôn trọng quyết định của tập thể và không nên nói đi nói lại.
Trả lờiXóaÔng Dương Trung Quốc người như tôi biết! Nhiều người gọi ông là nhà sử học, là người thẳng thắn, đứng về phía người dân. Tuy nhiên, tôi thấy ở nhiều vấn đề của lịch sử ông chẳng hiểu biết gì? Ông thẳng thắn hay không, đứng về phía người dân hay không có lẽ nhiều người đã quá rõ. Cái gọi là thẳng thắn và đứng về phía người dân ấy ở ông với không ít người đó chỉ là một thứ đạo đức giả mà thôi. Thật đáng buồn cho một ông Đại biểu Quốc hội.
Trả lờiXóaBạn nói đúng, đại biểu Quốc hội thì phải xứng tầm
Xóa