Ngày hôm qua (28/6), trên
trang RFA tiếng Việt đăng tải bài viết “Tuyên
bố lắng nghe dân nhưng không cho trưng cầu dân ý”. Bài viết này, dẫn lời của
luật sư “nhân quyền” Ngô Anh Tuấn cho biết, kể từ khi Luật Trưng cầu ý dân ở Việt
Nam có hiệu lực đến nay là 2 năm nhưng chưa một lần được áp dụng.
Vị luật sư “nhân quyền” này
lý giải, chưa có một dự luật nào chẳng hạn mà đại biểu Quốc hội đề xuất đưa ra
trưng cầu ý dân, cho dù luật quy định rất rõ ràng rằng những vấn đề liên quan đến
an ninh quốc phòng, an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội nhưng cho đến
giờ chưa có một trường hợp nào mang ra trưng cầu ý dân. Ngay cả trường hợp dự
luật đặc khu hay luật an ninh mạng, chưa thấy Quốc hội đề cập đến vấn đề này.
Đồng thời, trong bài viết
này, luật sư Ngô Anh Tuấn cũng cho biết, đến khi vấp phải phản ứng của dân
chúng về dự luật khu hành chính đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc lên tiếng rằng Chính phủ sẽ lắng nghe ý kiến của các
chuyên gia và công chúng về điều khoản cho người nước ngoài thuê đất gần một thế
kỷ trong dự luật về đặc khu kinh tế này.
Tương tự, bà chủ tịch Quốc Hội,
Nguyễn Thị Kim Ngân, cũng đăng đàn phát biểu kêu gọi người dân bình tĩnh vì Quốc
hội đang luôn lắng nghe ý kiến của người dân. Từ đó, vị luật sư này đi đến kết
luận, “trưng cầu dân ý” hay “lắng nghe dân” chỉ là những câu nói xã giao của giới
lãnh đạo Việt Nam.
Ở đây, tôi thấy vị luật sư “nhân
quyền” Ngô Anh Tuấn đã nhầm lẫn giữa hai khái niệm “trưng cầu ý dân” và “lắng
nghe ý kiến người dân”. Theo khoản 1, Điều 3 Luật Trưng cầu ý dân 2015, Trưng cầu ý dân được hiểu là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng
hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước theo quy định
của Luật Trưng cầu ý dân.
Lắng nghe ý
kiến người dân là việc những người lãnh đạo, các cơ quan chức năng nắm, lắng
nghe tâm tư, nguyện vọng, tiếp thu ý kiến của người dân trước những vấn đề
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... quan trọng của đất nước. Chẳng hạn,
trong thời gian qua, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, các thành viên Chính
phủ đã dành thời gian đối thoại với công nhân, nông dân, trí thức, doanh nghiệp...để
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của người dân đó là đang lắng nghe ý kiến của
các tầng lớp nhân dân. Hay việc, ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư TP. Hồ Chí Minh tổ
chức gặp gỡ, đối thoại với các hộ dân ở Thủ Thiêm, TP.Hồ Chí Minh để nắm bắt
tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ của bà con đó là đang lắng nghe ý kiến của người
dân.
 |
Ông Nguyễn Thiện Nhân trong buổi đối thoại với người dân Thủ Thiêm |
1. Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan
trọng của Hiến pháp;
2. Vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh
thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
ích của quốc gia;
3. Vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội
có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước;
4. Vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.
Điều 4, Luật Trưng cầu ý dân quy định, việc
trưng cầu ý dân phải đảm bảo nguyên tắc “Bảo đảm để Nhân dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình trong việc
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; tăng cường khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội”. Trong khi đó, Điều 14 Luật này cũng quy định, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất là một phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc trưng cầu ý dân.
Nói vậy để thấy rằng, không phải cứ lắng nghe ý
kiến người dân là phải trưng cầu ý dân. Trưng cầu dân ý trong trường hợp nào và
với những vấn đề gì là do luật định, không phải cứ thích trưng cầu dân ý là
phải tiến hành trưng cầu dân ý.
Là một luật sư mà Ngô Anh Tuấn không biết những
điều đơn giản đó. Thật là đáng thất vọng với trình độ của vị luật sư “nhân
quyền” này.
Khai Tâm
xét thấy Việt Nam ta cần phải có cái khái niệm rõ ràng giữa trưng cầu ý dân và lắng nghe ý kiến của nhân dân để mấy vị bố đời phán về nhân quyền này sẽ không có cái cớ chống đối chúng ta được nữa hở 1 tý là lại hạch hẹ dkm nhà nó.
Trả lờiXóaDường như các linh mục này vẫn vờ như không hiểu hay cố tình tỏ ra không hiểu. Chẳng chịu bỏ ra chút nơron thần kinh nào để suy nghĩ và tìm hiểu về các nội dung được quy định trong luật. Xem ra cái cách mà những vị linh mục này tìm hiểu về đạo luật này chỉ là sự sao chép, cóp nhặt, hùa theo luận điệu của những kẻ “chống cộng” đăng tải trên các trang mạng phản động.
XóaTrưng cầu dân ý trong trường hợp nào và với những vấn đề gì là do luật định, không phải cứ thích trưng cầu dân ý là phải tiến hành trưng cầu dân ý. Là một luật sư mà Ngô Anh Tuấn không biết những điều đơn giản đó. Thật là đáng thất vọng với trình độ của vị luật sư “nhân quyền” này.
Trả lờiXóaLắng nghe ý kiến người dân là việc những người lãnh đạo, các cơ quan chức năng nắm, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, tiếp thu ý kiến của người dân trước những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... quan trọng của đất nước. Chẳng hạn, trong thời gian qua, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, các thành viên Chính phủ đã dành thời gian đối thoại với công nhân, nông dân, trí thức, doanh nghiệp...để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của người dân đó là đang lắng nghe ý kiến của các tầng lớp nhân dân.
Trả lờiXóaVới sự tham gia của toàn Đảng, toàn dân, tôi hy vọng thời gian tới sẽ có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét hơn nữa trong cuộc chiến không khoan nhượng với “kẻ thù nội bộ”, đem lại sự trong sạch cho bộ máy từ những giải pháp thiết thực, cụ thể, được thực hiện đồng bộ ở tất cả các ngành, từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở
XóaTình hình tham nhũng, tiêu cực và tệ quan liêu, lãng phí vẫn còn nhiều, phổ biến trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của nhiều cơ quan, tổ chức, lực lượng, đơn vị, địa phương thì ở đâu đó vẫn còn những biểu hiện thiếu kiên quyết, né tránh, tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”, “trên vội vã, dưới thư thả”. Thực tế ấy đòi hỏi muốn làm sạch đội ngũ đảng viên trong toàn Đảng, trong sạch đội ngũ cán bộ trong toàn bộ máy, Đảng ta phải có bản lĩnh và quyết tâm chính trị cao.
Trả lờiXóaKhông chỉ linh mục Ngô Văn Kha, chúng ta còn có thể dễ dàng bắt gặp những câu chuyện chính trị, chính sự, quốc gia đại sự được các vị “chủ chăn” khác của nhà thờ Thái Hà, như linh mục Trịnh Ngọc Hiên, Nguyễn Ngọc Nam Phong, Lương Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Toản... diễn đi diễn lại ngày này qua ngày khác, bài giảng thánh lễ này tới bài giảng thánh lễ khác qua sự xuyên tạc bóp méo về chính trị của các vị linh mục
XóaĐể chống tham nhũng thành công phải biết dựa vào dân, lắng nghe dân, cái gì mà quần chúng nhân dân hoan nghênh, ủng hộ thì phải quyết tâm làm và làm cho bằng được. Ngược lại, cái gì nhân dân không đồng tình, thậm chí căm ghét, phản đối thì phải cương quyết ngăn ngừa, uốn nắn và xử lý nghiêm các sai phạm.
Trả lờiXóachúng ta vẫn đang ở trong cuộc cách mạng của sự thay đổi, thay thế cái cũ kĩ bằng những gì tốt đẹp. Đó là sự thay thế cái cũ bằng cái mới tiến bộ hơn, tốt tươi hơn. Đó chính là quan điểm trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hôm nay. Cuộc cách mạng ấy cho thấy rằng nếu như dậm chân tại chỗ đồng nghĩa với việc chịu thua, nhường lại thế trận và cũng có nghĩa là đầu hàng, thất bại. Việc thay đổi những cái cũ ấy đòi hỏi thời gian rất dài và trải qua nhiều thăng trầm của các giai đoạn lịch sử mới có thể tiến hành thành công được. Đồng thời khái niệm cách mạng trong cả quá trình ở đây lại luôn luôn được đề cập, luôn luôn đúng.
Xóakhông phải cứ lắng nghe ý kiến người dân là phải trưng cầu ý dân. Trưng cầu dân ý trong trường hợp nào và với những vấn đề gì là do luật định, không phải cứ thích trưng cầu dân ý là phải tiến hành trưng cầu dân ý. Là một luật sư mà Ngô Anh Tuấn không biết những điều đơn giản đó. Thật là đáng thất vọng với trình độ của vị luật sư “nhân quyền” này.
Trả lờiXóaĐấy chúng nó hô to khẩu hiệu yêu nước, tinh thần dân tộc sao k ra mà giúp đồng bào chỉ đc cái biểu tình phản động là nhanh hay lại nói câu cửa miệng là dân đóng thuế nên công an, bộ đội phải làm. Khinh cái bọn đội lốp yêu nước nhưng thực tế là phản bội đất nước. toàn những lũ vô học ko học hành gì rồi đi làm hại đất nước
XóaPhải vấn đề thật quan trọng mới trưng cầu chứ. Ở các nước phương Tây, khi ban hành luật họ cũng đâu có trưng cầu mọi luật đâu. Đối với việc ban hành luật, khi luật chỉ mới ở dự thảo, có hẳn một trang cho người dân đóng góp ý kiến, đó là nơi nhà làm luật sẽ tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa luật, sao không vào đấy mà đóng góp.
Trả lờiXóangười dân Hà Nội quá hiền khi để một kẻ mượn danh nghĩa thầy tu ngang nhiên thực hiện nhiều hành vi phá hoại như Nguyễn Ngọc Nam Phong tồn tại, không có bất kỳ thái độ nào phản đối hay ngăn cản hành vi sai trái đó. Những buổi rao giảng nội dung sai trái, gây thù địch, reo rắc tư tưởng phản động trong giáo dân vẫn thường xuyên diễn ra vào các ngày Chúa nhật.
Xóakhông phải cứ lắng nghe ý kiến người dân là phải trưng cầu ý dân. Trưng cầu dân ý trong trường hợp nào và với những vấn đề gì là do luật định, không phải cứ thích trưng cầu dân ý là phải tiến hành trưng cầu dân ý.Là một luật sư mà Ngô Anh Tuấn không biết những điều đơn giản đó. Thật là đáng thất vọng với trình độ của vị luật sư “nhân quyền” này.
Trả lờiXóaTrưng cầu dân ý rất mất thời gian và không nước nào làm thế mỗi lần ban hành luật cả. Đối với việc ban hành luật, khi luật chỉ mới ở dự thảo, có hẳn một trang cho người dân đóng góp ý kiến, đó là nơi nhà làm luật sẽ tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa luật, sao không vào đấy mà đóng góp.
Trả lờiXóaTrong thời gian tới, vẫn còn nhiều thủ đoạn tinh vi, nham hiểm, phức tạp khác hướng vào Dự luật Đặc khu trước khi Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới và trước khi Luật An ninh mạng có hiệu lực pháp luật. Đề nghị mỗi người cần nêu cao cảnh giác phòng ngừa những 'thông tin quy chụp, vu cáo' đồng thời tích cực tham gia đóng góp cho Dự luật Đặc khu ở Việt Nam được hoàn thiện nhất trước khi thông qua Quốc hội.
XóaPhải vấn đề thật quan trọng mới trưng cầu chứ. Ở các nước phương Tây, khi ban hành luật họ cũng đâu có trưng cầu mọi luật đâu. Đối với việc ban hành luật, khi luật chỉ mới ở dự thảo, có hẳn một trang cho người dân đóng góp ý kiến, đó là nơi nhà làm luật sẽ tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa luật, sao không vào đấy mà đóng góp.
Trả lờiXóaLàm cho mọi người thấy rõ việc chỉnh đốn Đảng, xử lý nghiêm khắc nhiều cán bộ, đảng viên sai phạm không làm "chậm lại" sự phát triển, mà ngược lại, càng làm trong sạch, tạo sức mạnh thật sự của bộ máy và đội ngũ cán bộ, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân, tạo động lực mới, khí thế mới để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, tạo sự thống nhất cao về ý chí và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Trả lờiXóaTrưng cầu dân ý rất mất thời gian và không nước nào làm thế mỗi lần ban hành luật cả. Đối với việc ban hành luật, khi luật chỉ mới ở dự thảo, có hẳn một trang cho người dân đóng góp ý kiến, đó là nơi nhà làm luật sẽ tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa luật, sao không vào đấy mà đóng góp.
Trả lờiXóaĐài RFA là đài ở nước ngoài thường xuyên có các bài viết và phỏng vấn đả kích, phản ánh không đúng sự thật về các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước ta. Mọi người dân chúng ta cần cảnh giác khi đọc các tin bài trên trang của đài RFA.
Trả lờiXóaĐúng là thật “kinh hoàng” với cách đưa tin của RFA tiếng Việt. Là một trang mạng của Đài Á châu tự do, thế nhưng RFA tiếng Việt đã đưa tin hoàn toàn bịa đặt, không thực tế. Thế mới thấy, biệt tài đưa tin theo kiểu xuyên tạc của RFA tiếng Việt đã “thần thánh” như thế nào.
Trả lờiXóaChúng ta không lạ lẩm gì cái tên RFA cái chan rết tuyên truyền của Mỷ vì vạy những thông tin nó đưa là hoàn toàn xuyên tạc. Với cách đưa tin thiếu chân thật, xuyên tạc này, RFA tiếng Việt muốn lòe bịp, kích động dư luận.
Trả lờiXóaChúng ta không còn lạ với những chiêu bài xuyên tạc của những kẻ viết cho trang RFA, bọn chúng xuyên tạc một cách trắng trợn, nhưng với những luận điệu đó của bọn chúng đều bị người dân Việt Nam bóc mẽ ngay từ đầu nên không thể đạt được mục đích của bọn chúng.
Trả lờiXóaBạn nói rất đúng, sẽ không bao giờ RFA lừa được người dân Việt Nam
XóaXét về quyền và lợi ích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, Luật An ninh mạng hoàn toàn không hạn chế về quyền và lợi ích của nhóm đối tượng trên, vì chế tài của Luật An ninh mạng chỉ áp dụng đối với những hành vi phạm tội (thông qua lợi dụng internet, mạng xã hội-Điều 8). Mặt khác, Luật An ninh mạng còn bảo vệ người dân và doanh nghiệp luôn có một môi trường thông tin chân thực, lành mạnh, thoát khỏi tình trạng bị ô nhiễm như đối với không khí, nước uống và thực phẩm sạch cho tinh thần.
Trả lờiXóa