 |
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron |
Trước khi Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng lên đường thăm Pháp theo lời mời của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron,
từ ngày 25 - 28/3/2018, một số tổ chức mang danh “dân chủ”, “nhân quyền”, trong
đó có tổ chức “Phóng viên không biên giới” (RSF) lớn tiếng kêu gọi chính phủ
Pháp đừng im lặng trước tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, và áp lực để Việt
Nam phải:
“Trả lại tự do ngay lập tức
và vô điều kiện cho các nhà báo công dân và các tù nhân lương tâm, đã bị kết án
hay đang chờ xét xử; ngưng ngay việc dùng đến các bộ luật về an ninh quốc gia
cũng như những điều khoản mơ hồ của Bộ luật Hình sự để đàn áp sự chống đối bằng
cách bất bạo động và quy kết tội phạm cho quyền tự do ngôn luận; ngưng ngay việc
đe dọa và hành hung những người bảo vệ nhân quyền, như vụ tấn công Mục sư Nguyễn
Trung Tôn ngày 27 tháng 02 năm 2017…”
Ấy thế nhưng, nhìn vào lịch
trình và những hoạt động của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Pháp trong hơn 2
ngày qua có lẽ RSF phải ngửa mặt lên mà “khóc thét”.
Ngay sau khi đến thủ đô
Paris, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đi
thăm thành phố Montreuil, thành phố lớn thứ 2 của tỉnh Seine-Saint-Denis, cách
trung tâm Paris khoảng 15km về phía Đông Bắc. Tại đây, Thị trưởng thành phố
Montreuil bày tỏ niềm vinh hạnh lớn của nhân dân thành phố được tặng bức tượng
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt tại công viên này. Thị trưởng thành phố nhấn mạnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị cha già
của dân tộc Việt Nam, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, trong đó
có nhân dân thành phố Montreuil. Người là gương mặt tiêu biểu chống chủ nghĩa đế
quốc thực dân. Người đã làm thay đổi đất nước các bạn và để lại dấu ấn sâu đậm
trên trường quốc tế.
Tiếp đó, chiều 26/3 (theo giờ địa phương), tại Điện Matignon,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Pháp Édouard
Philippe. Tại cuộc hội kiến này, Thủ tướng Édouard
Philippe đánh giá cao chuyến thăm của Tổng Bí thư tới Cộng hòa Pháp, coi đây là
dấu mốc quan trọng thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Thủ tướng
Pháp cũng bày tỏ vui mừng trước việc hai nước đã ký nhiều hợp đồng, các văn kiện
hợp tác về kinh tế trong chuyến thăm; khẳng định Chính phủ Pháp sẽ thúc đẩy triển
khai thực hiện có kết quả các dự án, thỏa thuận giữa hai bên, khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho các địa phương và doanh nghiệp Pháp mở rộng hợp tác
cùng có lợi với Việt Nam, mong muốn Chính phủ Việt Nam tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp Pháp đầu tư tại Việt Nam.
Ít giờ sau, tại trụ sở Thượng viện Pháp,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Pháp Gérard
Larcher. Chủ tịch Thượng viện Gérard Larcher
đã nhiệt liệt chào mừng và bày tỏ vui mừng có dịp được gặp và trao đổi với Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cho rằng chuyến thăm Pháp lần này của Tổng Bí thư có ý
nghĩa rất đặc biệt, tạo động lực mới cho quan hệ song phương. Chủ tịch Thượng
viện Pháp khẳng định, Pháp hết sức coi trọng vị trí, vai trò của Việt Nam và
quan hệ Pháp-Việt, mong muốn phát triển toàn diện các mặt hợp tác giữa hai nước,
góp phần không ngừng làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược Việt - Pháp.
Sáng 27/3 (theo giờ địa
phương), tại trụ sở Hiệp hội giới chủ Pháp ở Paris, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp
gỡ đại diện Hiệp hội Giới chủ Pháp (MEDEF).
Đặc biệt, chiều
ngày 27/3/2018, tại Phủ Tổng thống (Điện Élysée) ở thủ đô Paris, Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron.
Tại cuộc hội đàm này, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã nhiệt liệt chào mừng Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm chính thức
Pháp vào thời điểm đặc biệt trong quan hệ hai nước, đánh giá cao những thành tựu
phát triển kinh tế-xã hội, nhà nước pháp quyền của Việt Nam; bày tỏ coi trọng
và mong muốn tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa Pháp với Việt Nam. Tổng
thống Pháp gửi lời chia buồn với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam về sự ra
đi của cố Thủ tướng Phan Văn Khải.
Tổng thống
Pháp đề nghị Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Pháp đầu tư
vào Việt Nam, thực hiện các dự án hợp tác tại Việt Nam; tăng cường hợp tác về
quốc phòng, an ninh, hợp tác về đào tạo cán bộ; đẩy mạnh hợp tác về tư pháp,
các hoạt động của quốc hội. Tổng Bí thư hoan nghênh và ghi nhận những đề nghị của
Pháp, bày tỏ Việt Nam mong muốn sự hỗ trợ và hợp tác hiệu quả của Cộng hòa
Pháp.
Hai nhà
lãnh đạo cùng chia sẻ quan điểm cho rằng hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa
hai nước trong thời gian qua đã có nhiều phát triển tích cực, song chưa thực sự
tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp, vị thế, tiềm năng và mong muốn của
hai nước. Trên cơ sở đó, hai bên nhất trí đẩy mạnh các biện pháp thiết thực nhằm
thúc đẩy thương mại, tăng mạnh thương mại hai chiều trong thời gian tới; trao đổi
các biện pháp thúc đẩy các dự án hợp tác quan trọng giữa hai nước như hợp tác về
viễn thông, năng lượng, hàng không, nước sạch, biến đổi khí hậu, môi trường; hỗ
trợ các điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp 2 nước thâm nhập sâu vào thị trường
của nhau; cho rằng hiện nay hai nước đang có nhiều điều kiện để gia tăng hợp
tác về đầu tư, nhất là trong các lĩnh vực mà Pháp có thế mạnh và Việt Nam có
nhu cầu như công nghệ cao, năng lượng sạch, nông nghiệp hữu cơ, công nghệ số...
Nhìn vào
chuỗi hoạt động và các cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hoàn toàn
chẳng thấy Tổng thống Pháp và các nhà lãnh đạo Pháp đề cập đến những cụm từ
“nhân quyền”, “bất đồng chính kiến”, “tự do báo chí”… Có lẽ, lúc này RSF chỉ
còn biết ngửa mặt lên mà khóc thét vì những “đề nghị”, “kêu gọi” của họ chẳng
được nước Pháp đếm xỉa. Thật đáng buồn thay.
Những hình ảnh TBT Nguyễn Phú Trọng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tại Pháp:
Khai Tâm
Nhìn vào chuỗi hoạt động và các cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hoàn toàn chẳng thấy Tổng thống Pháp và các nhà lãnh đạo Pháp đề cập đến những cụm từ “nhân quyền”, “bất đồng chính kiến”, “tự do báo chí”… Có lẽ, lúc này RSF chỉ còn biết ngửa mặt lên mà khóc thét vì những “đề nghị”, “kêu gọi” của họ chẳng được nước Pháp đếm xỉa. Thật đáng buồn thay.
Trả lờiXóaNhìn vào chuỗi hoạt động và các cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hoàn toàn chẳng thấy Tổng thống Pháp và các nhà lãnh đạo Pháp đề cập đến những cụm từ “nhân quyền”, “bất đồng chính kiến”, “tự do báo chí”… Có lẽ, lúc này RSF chỉ còn biết ngửa mặt lên mà khóc thét vì những “đề nghị”, “kêu gọi” của họ chẳng được nước Pháp đếm xỉa. Thật đáng buồn thay.
Trả lờiXóaNhìn vào chuỗi hoạt động và các cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hoàn toàn chẳng thấy Tổng thống Pháp và các nhà lãnh đạo Pháp đề cập đến những cụm từ “nhân quyền”, “bất đồng chính kiến”, “tự do báo chí”… Có lẽ, lúc này RSF chỉ còn biết ngửa mặt lên mà khóc thét vì những “đề nghị”, “kêu gọi” của họ chẳng được nước Pháp đếm xỉa. Thật đáng buồn thay.
Trả lờiXóaThật đáng buồn cho lũ rận ngày đêm ra sức sủa bậy nhằm phá hoại chuyến thăm này nhưng đổi lại là một thất bại, chúng không những không đạt được mục đích mà sắp tới tôi tin rằng chúng sẽ ít đất giở trò đi, và rồi lần lượt những con rận sẽ phải trả giá về hành vi của mình.
Trả lờiXóaChủ tịch Hồ Chí Minh là vị cha già của dân tộc Việt Nam, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, trong đó có nhân dân thành phố Montreuil. Người là gương mặt tiêu biểu chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. Người đã làm thay đổi đất nước các bạn và để lại dấu ấn sâu đậm trên trường quốc tế
Trả lờiXóaCần khẳng định rằng, không một quốc gia nào trên thế giới coi quyền “tự do báo chí”, “tự do ngôn luận” là tuyệt đối; mọi quyền lợi đều phải gắn liền với nghĩa vụ và đặt trong những giới hạn, khuôn khổ phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội để bảo đảm rằng việc thực hiện quyền của người này không làm ảnh hưởng, xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người khác
Trả lờiXóaỞ Việt Nam, báo chí đã thật sự là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; là diễn đàn và công cụ quan trọng bảo vệ lợi ích và quyền tự do của các tầng lớp nhân dân. Mọi người dân đều có quyền đề đạt nguyện vọng, phát biểu và đóng góp ý kiến trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó có báo chí.
Trả lờiXóaKhi tham gia sinh hoạt, hoạt động ở tổ chức nào, họ đều có ấn phẩm báo chí của tổ chức đó nhằm đáp ứng nhu cầu và bảo đảm quyền được thông tin của mình. Chính vì lẽ đó, đông đảo các giai cấp, giai tầng xã hội ở Việt Nam tự thấy không có nhu cầu xuất bản báo chí tư nhân.
Trả lờiXóaBáo chí không biên giới, thực chất là gì. Có phải chơi trò thầy bói xem voi như các nhà báo vừa viết mấy bài đây không. Báo chí không biên giới thực chất là cái gì. Cầm tay chỉ việc, bị bệnh chân vuông à. nằm ở phòng để viết chuyện khắp thiên hạ này hay sao. Những ngòi bút đã bị phù phép rồi thì làm sao có hai từ " sự thật " ở trong tờ báo đó được.
Trả lờiXóaTiền đối với bọn tư bản là cực kì quan trọng, có thể vì điều đó mà chúng sẵn sàng phá hoại kinh tế Việt Nam và những nước đang phát triển khác, chúng thừa biết là việt nam mình là quốc gia mới bước qua những năm tháng chiến tranh, đang cần những nguồn vốn, công nghệ cho phát triển kinh tế nên tìm cách ngăn cản
Trả lờiXóaCác vi phạm pháp luật của họ rất rõ ràng và có hệ thống. Họ tuyệt nhiên không phải là thực hiện tự do ngôn luận và bị bắt vì thực hiện quyền tự do ngôn luận. Thế nên RFS không thể căn cứ vào điểm này để vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền nói chung hay xếp tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là kẻ thù tự do ngôn luận được.
Trả lờiXóaTại Việt Nam, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được Hiến pháp ghi nhận, tôn trọng và bảo đảm thực thi. Theo đó, tất cả các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay đều có những quy định về tự do ngôn luận, tự do báo chí và khẳng định đây là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, của mọi công dân.
Trả lờiXóaĐất nước chúng là có một nền lịch sử, vị trí địa lý, tư duy khác so với những nước khác vì thế mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chọn theo con đường xây dựng đất nước theo xã hội chủ nghĩa chứ không phải theo tư bản như các nước khác. Và đến nay thì kết quả là những sự lựa chọn của bác vẫn không có gì gọi là sai cả, hoàn toàn chính xác
Trả lờiXóaCó thể kể đến các nhân tố được họ cho vào danh sách cuối bảng như Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia,… hoặc các quốc gia vốn đang nằm trong “tầm ngắm” của một số thế lực thiếu thiện chí ở phương Tây. Các thế lực này luôn luôn lợi dụng vấn đề tự do, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo để chống phá, hoặc làm mất uy tín của các chính phủ mà họ “không ưa” trước cộng đồng thế giới.
Trả lờiXóaRSF không hề tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực tế tại Việt Nam; phớt lờ các thông tin và các số liệu chính thống, chỉ đưa ra một bảng khảo sát gồm 80 câu hỏi thuộc loại “trả lời sao cũng được”, cóp nhặt tin tức một chiều, phiến diện, thậm chí bị bóp méo từ một số website, blog của các thế lực thù địch với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, rồi phỏng vấn một số nhân vật vốn có định kiến cố hữu và cái nhìn thiếu thiện chí đối với Việt Nam, từ đó “xào nấu” lại thành một món hổ lốn rồi đưa vào cái gọi là “phúc trình thường niên”.
Trả lờiXóaviệc RSF cóp nhặt tin tức một chiều, phiến diện, thậm chí bị bóp méo từ một số website, blog của các thế lực thù địch với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, rồi phỏng vấn một số nhân vật vốn có định kiến cố hữu và cái nhìn thiếu thiện chí đối với Việt Nam là điều không thể chấp nhận được
Trả lờiXóaTổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đang có chuyến công du sang thăm nước Pháp. Như một quy luật, cứ mỗi khi có nột lãnh đạo cấp cao của Việt Nam sang thăm một nước phương Tây thì các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam lại tìm cách vận động để chính phủ các nước đó gây sức ép với Việt Nam, nhất là trên lĩnh vực nhân quyền.
Trả lờiXóaTựu chung lại hành động của họ được chia thành hai hướng chủ đạo với một bên là đưa ra những ý kiến phản biện trên tinh thần xây dựng nhằm phát hiện những hạn chế, yếu kém; đồng thời đưa ra những kiến nghị, đề xuất để những chủ trương, quyết sách trở nên hiệu quả và đi vào thực tiễn hơn.
Trả lờiXóatheo RSF và “Việt tân” thì “năm 2017, Hà Nội đã tung ra đợt đàn áp tệ hại nhất từ 20 năm qua đối với quyền tự do ngôn luận”, nhưng với Chính phủ Pháp họ lại luôn luôn tôn trọng công việc nội bộ của Việt Nam. Với Chính phủ Pháp họ luôn biết rằng, những kẻ luôn được một số cá nhân, tổ chức gọi là “bất đồng”, “nhà hoạt động nhân quyền” ấy bị bắt, xử lý vì họ có những hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Những kẻ vi phạm pháp luật thì không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kỳ quốc gia nào cũng phải bị pháp luật nghiêm trị. Bởi vậy, RSF và “Việt tân” đừng quá ảo tưởng về trò hề rẻ tiền của mình.
Trả lờiXóaTóm lại, ăn vạ đòi thả người trước mỗi chuyến thăm của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, rồi bới lông tìm vết trong từng hành động của các nguyên thủ luôn là trò hề mà đám rận chủ lúc nào cũng diễn lại, không có gì mới mẻ cả. Càng lố bịch thì càng bị khinh ghét, vậy thôi!
Xóanhân thân tốt không đồng nghĩa sẽ là công dân tốt. Những thành tích học tập trong quá khứ không thể là lý do để lấp liếm, che đậy cho những hành vi vi phạm pháp luật có tính hệ thống của Dũng Phi Hổ. Và nó càng không phải là cái cớ để xóa bỏ đi bản chất ham chơi, lười lao động của tên dân chủ có đầu óc hoang tưởng này. Có chăng, những thành tích trong quá khứ là những điểm sáng trong list danh sách trích ngang toàn sai phạm của y mà thôi.
Trả lờiXóaKhông chỉ có RFS, trên trang Facebook của Việt Tân, vừa ra cái gọi là “thông cáo báo chí chung” phản đối chuyến thăm Pháp của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Mà lí do phản đối được chúng đưa ra có thể tóm gọn lại là vì chúng muốn kêu gọi thả tự do cho đám rận đã vào trại bóc lịch. Đám tâm thần hoang tưởng này thật ngớ ngẩn khi cứ nghĩ với một cái “thông báo” vớ vẩn trên Facebook mà chúng mong muốn Chính phủ Pháp sẽ đứng ra gây áp lực với Việt Nam để thả lũ rận kia ra. Đúng là một trò hề kệch cỡm!
XóaĐây là chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng, được đánh dấu là bước ngoặt trong quan hệ Việt – Pháp. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Pháp đúng dịp kỷ niệm 45 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao và 5 năm ký kết đối tác chiến lược. Hai nhà lãnh đạo sẽ cùng nhau nhìn nhận những gì đã làm trong 45 năm qua và cùng nhau nhất trí về việc tiếp tục phát triển quan hệ đối tác chiến lược sâu sắc và mở rộng hơn trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước. Chỉ có bọn tâm thần chính trị, suy nghĩ thiển cận mới lên tiếng đề nghị Pháp nêu ra những vấn đề vốn chẳng liên quan gì như thế, nhất là trong một bối cảnh trọng đại thế này.
Trả lờiXóaTuy nhiên, tất nhiên luôn có một bộ phận đi ngược lại với xu hướng tiến bộ của xã hội, đó chính là những kẻ cơ hội, mọi rợ, phản động. Trước chuyến công du lần này của cụ Tổng, chúng dán chặt mắt theo từng nhất cử nhất động của cụ để chực bới lông tìm vết. Và tất nhiên, trong đám đó không thể không nhắc đến Việt Tân, tổ chức Phóng viên không biên giới (RFS). Nhưng rồi cành làm trò hề trước thiên hạ như vậy, chúng chỉ càng chuốc lấy nhục nhã mà thôi.
Trả lờiXóaCác tổ chức nhân quyền của tư bản kêu gọi đòi trả tự do cho các phạm nhân chống đối Việt Nam cho thấy tư tưởng thù địch với Việt Nam, ủng hộ cho những kẻ phá hoại quốc gia khác và cho thấy sự thối nát của những kẻ mượn danh nghĩa dân chủ, nhân quyền không dám đối mặt cãi lý lẽ trước Tòa án. Phiên tòa sắp tới xử Nguyễn Việt Dũng cũng là một ví dụ điển hình cho điều này.
Trả lờiXóaNhững chiêu trò kêu gọi đòi trả tự do cho các bị cáo đang bị giam giữ chờ xét xử cũng đã diễn ra rất nhiều trước đây, điều tất nhiên là hành động trái pháp luật này sẽ không đạt được kết quả gì. Một diễn biến khác cũng thể hiện sự chống đối, coi thường pháp luật đó là tụ tập đông người trước trụ sở Tòa án khi diễn ra phiên xét xử các đối tượng chống đối. Hành động này vừa gây rối an ninh trật tự, vừa gây sức ép đến Hội đồng xét xử khi đưa ra bản án.
Trả lờiXóaNhìn nhận về vấn đề này chúng ta có thể thấy rằng, tập hợp những người bất đồng chính kiến là những người có quan điểm, tư tưởng khác với những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ở từng thời điểm nhất định. Nguyên nhân xảy ra sự khác biệt này là do cách nhìn nhận, tiếp cận vấn đề của mỗi cá nhân là khác nhau. Do đó, cách phản ứng của những người bất đồng chính kiến cũng có sự khác nhau nhất định. Điều đó được thể hiện ở những suy nghĩ, hành động khác nhau về những chủ trương, chính sách đó.
Trả lờiXóaVới tựa đề “Việt Nam làm toả sáng sự năng động kinh tế của mình tại Paris” cùng tấm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron vui mừng bắt chặt tay, tác giả Yves Bourdillon nhận định: “chuyến thăm đến Pháp của nhà lãnh đạo số 1 của một nước Việt Nam đang cất cánh có một mục đích kinh tế rõ ràng, đó là nâng cao mối quan hệ giữa Paris với một trong những quốc gia năng động nhất châu Á, nơi ghi nhận tăng trưởng bình quân 6% mỗi năm từ đầu thế kỷ 21 và được các tổ chức quốc tế dự báo sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2018. Đây có lẽ là cái tát tiếp theo!
Trả lờiXóaChúng ta thấy trong cuộc gặp đầy hứa hẹn giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các doanh nghiệp hàng đầu của Pháp được tổ chức vào sáng ngày 27/3 tại trụ sở Hiệp hội giới chủ Pháp Medef, trong đó Tổng Bí thư nêu rõ các lĩnh vực thế mạnh mà nhờ đó Pháp và Việt Nam có thể nâng lên gấp nhiều lần giá trị hợp tác của mình, như năng lượng, nông nghiệp thực phẩm, giao thông, y tế hay kinh tế số. KHông thấy bóng dáng của mấy bài nhân quyền đâu cả/
Trả lờiXóaLời Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron rằng “nước Pháp phải hiện diện nhiều hơn ở Việt Nam” bởi Pháp hiện chỉ là nhà đầu tư thứ 16 vào Việt Nam và xuất khẩu của Pháp chỉ chiếm 1% thị trường 93 triệu dân của Việt Nam và qua đó rất muốn đưa kim ngạch thương mại hai bên đi lên. Hai nhà lãnh đạo đều sẽ vì lợi ích của hai quốc gia chứ không thể vi lợi ích của một anh Mỹ nào đấy được.
Trả lờiXóaThành công cũng như các câu chuyện về chuyến thăm của Tổng Bí thư đến Pháp cũng được nhiều tờ báo khác của Pháp đưa tin. Tờ “Giải phóng” (Libération), một tờ báo có truyền thống lâu đời của cánh tả Pháp, bên cạnh đưa tin về các hợp đồng lớn, cũng nhắc đến các dự án hợp tác tương lai mà Tổng thống Pháp dự định tiến hành như xây “ngôi nhà Pháp” ở TP.Hồ Chí Minh, nâng cao hợp tác trong khối Pháp ngữ hay việc ông Macron ca ngợi các cải cách của Việt Nam nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền”.
Trả lờiXóaTruyền thông lề zận ngày hôm nay đưa tin, tổ chức “Phóng viên không biên giới” (RSF) và tổ chức khủng bố “Việt tân” vừa ra thông cáo chung “phản đối chuyến thăm Pháp của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng”. Theo những gì được RFA tiếng Việt, Viettan.org và trang Bauxite Việt Nam đăng tải, lý do RSF và Việt tân “phản đối” chuyến thăm này của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là “năm 2017, Hà Nội đã tung ra đợt đàn áp tệ hại nhất từ 20 năm qua đối với quyền tự do ngôn luận. Thật đáng cười, không hiểu bọn họ lấy tư cách gì chứ
Trả lờiXóaRSF và “Việt tân” lập luận rằng, “qua những hành vi trên, Việt Nam đã vi phạm các điều 5, 9, 18, 19 và 20 bản Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền và vi phạm một cách có hệ thống bản Hiệp ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, mà Việt Nam đã ký kết, cũng như Công ước chống tra tấn và các hình phạt khác và đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay làm mất phẩm giá mà họ đã ký kết”. Bọn bán nước và cướp nước lại hùn nhau để nói về nhân quyền ư?
Trả lờiXóaXin nói với RSF và “Việt tân” rằng, chuyến thăm Pháp từ ngày 25 - 27/3 tới đây của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng là một chuyến thăm cấp Nhà nước và đã được sắp xếp qua con đường ngoại giao. Lịch trình cũng như những nội dung cụ thể sẽ được trao đổi, thảo luận, bàn bạc trong chuyến thăm này đã được các cơ quan hữu quan của hai nước thống nhất. Bởi vậy, RSF, “Việt tân” đừng quá ảo tưởng về mình
Trả lờiXóaChính phủ Pháp có lẽ chẳng trẻ con đến mức có thể dễ dàng nghe những lời “kêu gọi” kiểu phá bĩnh của RSF và “Việt tân”. Dù là một quốc gia phương Tây và có những điểm khác biệt trong quan niệm về “nhân quyền” so với Việt Nam, tuy nhiên Chính phủ Pháp họ biết mình cần và sẽ làm gì để có lợi cho mối quan hệ đang tốt đẹp giữa hai quốc gia.
Trả lờiXóaVới Chính phủ Pháp họ luôn biết rằng, những kẻ luôn được một số cá nhân, tổ chức gọi là “bất đồng”, “nhà hoạt động nhân quyền” ấy bị bắt, xử lý vì họ có những hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Những kẻ vi phạm pháp luật thì không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kỳ quốc gia nào cũng phải bị pháp luật nghiêm trị. Bởi vậy, RSF và “Việt tân” đừng quá ảo tưởng về trò hề rẻ tiền của mình.
Trả lờiXóaGây sức ép về “dân chủ”, “nhân quyền” trước mỗi chuyến thăm cấp cao của các nhà lãnh đạo Việt Nam tới các quốc gia phương Tây là những gì mà những kẻ mang danh, đội lốt “dân chủ”, “nhân quyền” vẫn làm từ trước đến nay. Tuy nhiên, những trò hè rẻ tiền kiểu RSF và “Việt tân” chỉ làm người ta thêm khinh bỉ, bởi thái độ thù địch, định kiến của họ mà chẳng có ai hoan nghênh trò mèo này.
Trả lờiXóaTôi thấy việc yêu cầu thả các tên "nhà tù chính trị" hay bọn chúng còn gọi là những người bất đồng chính kiến của tổ chức phóng viên không biên giới RSF là vô giá trị,làm gì có chuyện thả những tên hại nước hại dân như chúng được.mà các yêu cầu đó của RSF chỉ là trò đạo đức giả,trò lừa gạt con nít thôi,làm cho những tên "dân chủ" thấy có chỗ dựa vào chúng thôi chứ chẳng có nghĩa lý gì cả.
Trả lờiXóaNhư một bạn đã nói, những tên hoạt động chống phá đến an ninh quốc gia như Bùi Hằng, Văn Lý thì phải chịu pháp luật của Việt Nam là đúng thôi,chẳng có quốc gia nào mà lại để cho bất cứ ai xâm phạm đến an ninh quốc gia của quốc gia đó cả,và những yêu cầu của RSF chẳng có nghĩa lý gì cả,họ làm gì có quyền mà can thiệp vào nội bộ Việt Nam.
Trả lờiXóatheo dõi hoạt động của RSF gần đây cho thấy, những hành động sai trái, truyền tải những thông tin bịa đặt, bóp méo, công kích, ủng hộ các tổ chức phản động lưu vong người Việt ở nước ngoài, các cá nhân tự phong là các nhà "dân chủ", "nhà bất đồng chính kiến" ở trong nước,... nhưng thực chất đám người này là những kẻ hô hào bạo động lật đổ chính quyền, gây rối an ninh chính trị đã và đang bị pháp luật Việt Nam nghiêm trị. Cái trò "gào rống" của tổ chức RSF này đối với Việt Nam đã được "trình diễn" một cách có hệ thống trong nhiều năm qua mỗi khi các "mõ làng" VOA, RFA, RFI, BBC chớp đèn hiệu chơi trò hội đồng. Ðiều này thể hiện rõ động cơ, ý đồ đen tối của tổ chức RSF đối với Việt Nam.
Trả lờiXóaTổ chức này thường xuyên tung lên mạng nhiều thông tin sai sự thật mang tính xuyên tạc; trong đó nhiều lần loan tin về Việt Nam không khách quan, bịa đặt vô căn cứ, làm cho cộng đồng quốc tế hiểu sai lệch về dân chủ, nhân quyền, tự do báo chí tại Việt Nam, bị báo chí Việt Nam nhiều lần cực lực lên án và bác bỏ.
Trả lờiXóaChuyến thăm chính thức Pháp lần này của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng càng khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, Nhà nước, minh chứng rằng tất cả các quốc gia đều sẵn sàng chấp nhận sự khác biệt về thể chế chính trị để hợp tác, phát triển, đặt lợi ích quốc gia lên trên hết. Sự phá hoại của các tổ chức chống phá Việt Nam như Việt Tân, RFS không làm ảnh hưởng gì đến xu thế phát triển tất yếu trong quan hệ ngoại giao Việt – Pháp.
Trả lờiXóaLiên quan chuyên thăm này, trong một bài báo Pháp với tựa đề “Việt Nam làm toả sáng sự năng động kinh tế của mình tại Paris” cùng tấm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron vui mừng bắt chặt tay, tác giả Yves Bourdillon nhận định: “chuyến thăm đến Pháp của nhà lãnh đạo số 1 của một nước Việt Nam đang cất cánh có một mục đích kinh tế rõ ràng, đó là nâng cao mối quan hệ giữa Paris với một trong những quốc gia năng động nhất châu Á, nơi ghi nhận tăng trưởng bình quân 6% mỗi năm từ đầu thế kỷ 21 và được các tổ chức quốc tế dự báo sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2018.
Trả lờiXóaKhông biết những kẻ phản động và các thế lực thù địch chúng đang xuyên tạc về chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mà nhìn được những tấm ảnh như này chúng nghĩ gì nhỉ. Chắc bọn nó chỉ có nước cắn lưỡi tự tử thôi.
Trả lờiXóaChuyến thăm của TBT diễn ra đúng dịp kỷ niệm 5 năm thiết lập mối quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp và 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Các kết quả của chuyến thăm sẽ đưa quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Pháp chuyển sang giai đoạn mới, sâu sắc và mở rộng hơn nữa, phù hợp với mong muốn của hai bên; xứng tầm với vị thế mới của Pháp ở châu Âu và EU cũng như vị trí quan trọng của Việt Nam tại ASEAN và Đông Nam Á, Thái Bình Dương. Cho nên, dù đám phản động lưu vong và lũ con buôn chính trị RFS có làm gì đi nữa thì cũng chẳng thay đổi được gì.
Trả lờiXóaChuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Tổng Bí thư lần này sẽ là một dấu mốc mới của quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống giữa hai nước. Nó không chỉ có ý nghĩa làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa hai nước mà còn là dịp để Việt Nam gặp gỡ và tri ân các bạn bè Pháp đã ủng hộ Việt Nam trong các cuộc đàm phán trước đây trong bối cảnh vừa kỷ niệm 45 năm Hiệp định Paris kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đây là sự kiện ngoại giao quan trọng, đánh dấu thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta.
Trả lờiXóaNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trả lời báo chí trong nước và quốc tế nêu rõ quan điểm của Nhà nước Việt Nam rằng "không có chuyện bắt giữ người bất đồng chính kiến và không có tội phạm là tù nhân lương tâm". Bất đồng chính kiến cũng chẳng qua là thuật ngữ mơ hồ, chung chung né tránh tội ác mà âm mưu 'tào phản' chúng định thực hiện đối với dân tộc, nhân dân Việt Nam còn tội phạm bị xét xử ở Việt Nam là tội đồ của người dân Việt Nam chứ đâu có khái niệm 'tù nhân lương tâm'.
Trả lờiXóa