 |
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng CHLB Đức Angela MerKel |
Sau khi Người
phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức đưa ra những phát biểu đại loại như Việc bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên
đất Đức vi phạm nghiêm trọng và chưa từng có luật Đức và quốc tế. Sau
đó, tới lượt Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức, ông Sigmar Gabriel, trong buổi tiếp
xúc với truyền thông đã lớn tiếng tuyên bố rằng: “Theo chúng tôi nhận định,
phương cách bắt đưa người ra khỏi xứ như người ta thấy trong các bộ phim về
thời chiến tranh lạnh là một việc chúng tôi không thể dung thứ và sẽ không dung
thứ.”
Thậm chí, vị Bộ trưởng này còn lớn tiếng đe dọa: “Không những chỉ trục
xuất những người có trách nhiệm, chúng tôi đang thảo luận về các biện pháp khác
nữa”. Dư luận đã có những lo lắng, hoang mang nhất định về mối quan hệ ngoại
giao giữa Đức và Việt Nam sẽ như thế nào trong thời gian tới?
Rất nhiều những ý kiến trên mạng xã hội đều đồn đoán, bình luận rằng,
quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau sự
việc này. Một số người cực đoan hơn còn cho rằng, Việt Nam đã làm một việc thật
“dại dột”, bất chấp luật chơi chung và Việt Nam phải trả giá cho hành động “bắt
cóc” Trịnh Xuân Thanh của mình.
Vậy, thực hư quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức sẽ như thế nào? Có
bị ảnh hưởng bởi sự việc này hay không?
Trước
hết, nói về Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh như một số người đang đồn đoán.
Xin nói rằng, cho đến hôm nay, Đức hoàn toàn chưa có một bằng chứng nào về việc
Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh, tất cả mới chỉ dừng lại ở việc “nghi ngờ”
mà thôi. Căn cứ “nghi ngờ” của Bộ Ngoại giao Đức chủ yếu dựa vào phát biểu của
bà luật sư đại diện cho Trịnh Xuân Thanh trong thủ tục xét tị nạn. Điều đáng
nói nữa, bà luật sư này không phải là nhân chứng, bà ta chỉ nghe người khác kể
lại. Xin trích nguyên văn một đoạn trong bài báo của hãng thông tấn xã Đức DPA
đưa tin ngày 02/8/2017.
Bài
viết có đoạn: "nhân viên điều tra ở Berlin phỏng đoán TXT… bị bắt cóc“. Từ
nguyên gốc tiếng Đức trong bài viết là "vermuten“. Lời phát biểu của ông
Winfrid Wenzel, phát ngôn viên của công an Berlin: "Đây là một trường hợp
nghi ngờ“ (tiếng Đức "Das ist ein Verdacht“). Trường hợp nghi ngờ cao hơn
là nghi ngờ khẩn cấp (dringender Verdacht). Một điều phi lý trong quả quyết TXT
"bị bắt cóc“ là chi tiết "có người thấy ông TXT bị lôi vào xe ô tô“.
Tại sao cảnh sát không cho giải cứu ngay lúc đó bằng cách báo động truy lùng
khẩn cấp vòng quanh khu vực với phạm vi rộng, từ chuyên môn của cảnh sát Đức
cho biện pháp này là "Ringfahndung". Như vậy, có thể khẳng định rằng,
Cảnh sát Đức không có một bằng chứng nào về việc Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc. Thực
tế thì Trịnh Xuân Thanh đã về Việt Nam đầu thú hôm 31/7 mà không hề có một câu
chuyện “bắt cóc” nào.

Còn
về quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức trong thời gian tới, phần này tôi
xin trích nguyên văn một đoạn trong một bài viết của ông Hồ Ngọc Thắng,
chuyên gia luật, hiện đang làm việc trong bộ máy của chính phủ Đức. Ông Hồ Ngọc Thắng viết:
Khi
nhận định về quan hệ ngoại giao Đức-Việt trong thời gian tới phải chú ý đến các
yếu tố sau: Trong con mắt của người Đức, ông TXT là một người như thế nào? Báo
chí Đức gọi ông ta là một "Geschaeftsmann“, là "người kinh
doanh", trong quá khứ ông là Phó chủ tịch một tỉnh nhỏ, như vậy ông ta chỉ
là cựu chính trị gia cấp địa phương, ông nổi tiếng vì tham nhũng, ham chơi, thí
dụ xe tư nhân tiền tỉ gắn biển KS chỉ dùng cho xe công vụ.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ Liên bang hiện nay là người của đảng CDU, Lãnh đạo Bộ Ngoại
giao là người của đảng SPD. Ngày 27/09/17 Đức bầu cử Quốc hội và tháng 10/2017
có Chính phủ mới. Chính phủ mới sẽ quyết định về đường lối ngoại giao mới. Chưa
biết đảng nào sẽ thắng cử, nhưng chắc chắn, không vì TXT mà nước Đức làm xấu đi
quan hệ toàn diện với Việt Nam. Tôi tin rằng, vài ngày nữa, chậm nhất vài tuần,
sự kiện TXT sẽ chìm trong sự lãng quên. Cũng chẳng hay ho gì cho Nhà nước Đức,
nếu ai đó nhắc lại vụ việc này. Hiện nay người Đức đang quan tâm đến rất nhiều
vấn đề khác. Người được lợi nhiều nhất có lẽ là bà luật sư đại diện cho TXT.
Tên bà được nhắc trên báo và truyền hình và đó là quảng cáo rộng rãi mà không
tốn tiền, chỉ tốn nước bọt. Nhưng bọn phản động trong và ngoài nước còn khai
thác đề tài này lâu hơn.
Như
vậy, có thể khẳng định rằng, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Đức sẽ không bị
ảnh hưởng nhiều sau sự việc này.
Khai Tâm
Người được lợi nhiều nhất có lẽ là bà luật sư đại diện cho TXT. Tên bà được nhắc trên báo và truyền hình và đó là quảng cáo rộng rãi mà không tốn tiền, chỉ tốn nước bọt. Nhưng bọn phản động trong và ngoài nước còn khai thác đề tài này lâu hơn.
Trả lờiXóanói về Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh như một số người đang đồn đoán. Xin nói rằng, cho đến hôm nay, Đức hoàn toàn chưa có một bằng chứng nào về việc Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh, tất cả mới chỉ dừng lại ở việc “nghi ngờ” mà thôi. Căn cứ “nghi ngờ” của Bộ Ngoại giao Đức chủ yếu dựa vào phát biểu của bà luật sư đại diện cho Trịnh Xuân Thanh trong thủ tục xét tị nạn. Điều đáng nói nữa, bà luật sư này không phải là nhân chứng, bà ta chỉ nghe người khác kể lại. Thế nên mong bf đừng có những phát biểu thiếu chín xác lam hoang mang dư luận nữa.
Trả lờiXóacó thể thấy hành vi cản trở, gây khó khăn, không hợp tác đối với việc bắt giữ Trịnh Xuân Thanh theo nguyên tắc phối hợp trong Cộng đồng INTERPOL của Đức và một số nước không đơn giản chỉ là cản trở công cuộc chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam mà còn là mưu toan chiếm đoạt bí mật quốc gia của Việt Nam thông qua bị can Trịnh Xuân Thanh. Dù không thể có tầm cỡ to lớn nư Edward Snowden nhưng những thồn tin àm Trịnh Xuân Thanh cung cấp vẫn có thể gây phương hại đến an ninh quóc gia của Việt Nam, trước hết là an ninh kinh tế.
Trả lờiXóatự dưng Trịnh Xuân Thanh bằng xương bằng thịt lù lù trở về để ra đầu thú trước cơ quan An ninh điều tra. Rồi anh ta xuất hiện cả trên sóng truyền hình VTV1 với tờ đơn xin tự thú. Hai lý do khiến Trịnh Xuân Thanh phải về tự thú đã được anh ta nói ra trước ống kính của VTV1 khá đơn giản. Một là sau quá trình trốn chạy do suy nghĩ không chín chắn, tôi thấy rằng cần phải quay về để đối diện với sự thật. Hai là anh ta thấy cần về gặp lại mọi người, đặc biệt là những lãnh đạo để báo cáo nhận khuyết điểm, xin lỗi. Nhưng chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ để bọn tội phạm có dính líu đến các vụ việc tham nhũng ở PVC nói riêng và PVN nói chung rụng rời chân tay đến mức hoang loạn.
Trả lờiXóađúng vậy cái mà người dân quan tâm là quan hệ giữa hai nước sẽ như thế nào sau sự việc này thật may là những đánh giá cho thấy mọi thứ vẫn ổn, xem ra đó chính là cách mà các cường quốc vẫn hay làm và lợi ích quốc gia vẫn là trên hết ở thời điểm hiện tại, khi mà lợi ích vẫn còn thì quan hệ vẫn còn
Trả lờiXóaVậy lấy căn cứ gì để cho rằng Việt Nam chúng ta đã bắt cóc TXT? Bất cứ ai cũng vậy, dù mảnh đất này đang phải chịu những khó khăn, những thiếu thốn nhất định nhưng dù sao đi chăng nữa thì nơi đây cùng là tuổi thơ của mình, là gia đình của mình vì thế không dễ dàng gì mà từ bỏ. Ở nơi trời Tây kia mặc dù là sung sướng hơn rất nhiều lần về vật chất, về điều kiện nhưng về tinh thần, tình cảm thì liệu có đâu hơn được quê mình không?
Trả lờiXóaNhư những gì chúng ta đã thấy, TXT đang rất khỏe mạnh và minh mẫn, việc bây giờ là cùng chờ đợi xem sự thật được vén màn, những người vi phạm sẽ bị xử lý một cách nghiêm minh để đảm bảo cho tính thượng tôn của Pháp luật Việt Nam.
Trả lờiXóaTXT trốn sang Đức thì cả Việt Nam và Đức đều biết, chính vì vậy để đưa tên nghi phạm này về nước điều tra, Nhà nước ta đã đề nghị phía Đức hợp tác, nhưng vì một lý do nào đó nhưng không phải là ý định tốt đẹp gì, Đức đã lừng chừng từ chối. Đùng một cái, Việt Nam công bố, TXT đã có mặt tại Việt Nam. Vậy là với lòng tự ái cao độ của một nước lớn và cả cái ý nguyện “tốt đẹp” đang ấp ủ với Việt Nam, Đức phải ra một tuyên bố như vậy.
Trả lờiXóathiết nghĩ rằng không phải là vì những điều như chính phủ đức thông báo rằng là không phải vì những thứ không đáng để mà đưa ra bàn luận và việc việt nam đưa ra để thấy rằng việc cần giải quyết chính là phải có sự phối hợp về dẫn độ tội phạm như ông thanh
Trả lờiXóanếu như vì vụ trịnh xuân thanh mà đức dám thực hiện các hành động ngoại giao đi ngược lại lợi ích của hàng triệu người thì chắc chắn nước đức cũng nên xem xét lại bản thân mình, đừng bao giờ tự cho mình là nước lớn để có thể dọa nạt các nước khác, đây là công dân việt nam và họ đã đầu thú thì việt nam có quyền phán xét họ.
Trả lờiXóatrịnh xuân thanh đã ra đầu thú và hoàn toàn tự nguyện vì đã nhận ra những vấn đề vi phạm của mình là hoàn toàn trái với pháp luật và trái với lương tâm của cá nhân con người việt nam. do đó chúng ta cần ủng hộ chính phủ việt nam trong giải quyết các vấn đề ngoại giao đối với nước đức, một quốc gia chỉ biết dựa vào những tài liệu của cá nhân để quy kết thành những vấn đề quốc gia.
Trả lờiXóavề mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức, mong các bạn hiểu cho: trước hết mình phải tự giúp mình trước đã! Diệt tận gốc lũ tham nhũng mới tạo nên một Việt Nam “khỏe mạnh” trước khi “chơi” với nước khác! Thêm nữa, việc một nước không có ý định giúp ta hay đang có mưu đồ xấu xa nào đó thì ta cũng nên cảnh giác trước họ, chọn điểm tốt mà chơi, thấy điểm xấu mà né!
Trả lờiXóaNhìn lại những gì mà Đại sứ quán Đức hay nói cụ thể hơn là các tùy viên chính trị của Đức tại Hà Nội đã nhiều lần cấu kết với các tổ chức phản động trong và ngoài nước nhất là với số chống đối núp bóng xã hội dân sự như Hoàng Đức Bình, Bạch Hồng Quyền, Phạm Đoan Trang...Đáng buồn hơn là xã hội Đức chứa chấp những tên tội phạm hình sự nguy hiểm như Bùi Thanh Hiếu để rồi chính nó là kẻ đã bêu rếu chính phủ Đức và lực lượng an ninh nước này.
Trả lờiXóatrong vụ việc này khi đức chưa đưa ra được bằng chứng xác đáng thì lại đưa ngay bộ ngoại giao vào để can thiệp công việc nội bộ của việt nam, dẫu sao thì trịnh xuân thanh vẫn là kẻ tội đồ của việt nam và việt nam có quyền xử lý nội bộ những việc này, nước đức nên cần xem xét lại mình.
Trả lờiXóaTheo tôi thì quan hệ Việt Nam và Đức chả ra sao cả, đây chỉ là một vấn đề nhỏ, khi các cáo buộc của Đức rõ ràng là không có căn cứ xác đáng thì nước Đức sẽ để nó trôi vào lãng quên, còn Việt Nam thì cũng chẳng có gì mà lên án hành động của Đức cả, bởi từ trước đến nay Đức cũng có vài lần như thế rồi nên không vì một cái nhỏ mà chúng ta làm thêm căng thẳng trong quan hệ ngoại giao hai nước.
Trả lờiXóaChuẩn rồi vài ba ngày nữa là vụ việc về ông Trịnh Xuân Thanh sẽ trôi đi mất ý mà. Vụ việc này chả có gì lợi ích cho nước Đức mà bây giờ người Đức đang quan tâm đến rất nhiều vấn đề khác chứ cái này thì càng mệt chứ chả đc gì. Nhưng bọn phản động trong và ngoài chắc vẫn sẽ lợi dụng vụ việc này để bơm đểu, xuyên tạc cho mà xem. Thế nên, theo tôi thì quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Đức sẽ không bị ảnh hưởng nhiều sau sự việc này.
Trả lờiXóađó là nhận định hết sức chủ quan và thiếu căn cứ khoa học thực tiễn rõ ràng, theo quan điểm cá nhân tôi thì vụ trịnh xuân thanh sẽ là một cái cớ để đức tiến hành các hoạt động tuyên truyền vu cáo cho chính quyền việt nam, ngoài động thái về ngoại giao có thể gây sức ép chính trị với nhiều thủ đoạn để tăng cường hơn sự can thiệp vào công việc nội bộ của việt nam, chờ xem sẽ có một dự luật hoặc một thư ngỏ gửi lên liên hợp quốc sớm thôi.
Xóakhi mà lợi ích quốc gia mới là quan trọng thì tôi tin người Đức biết phải làm như thế nào để suy trì quan hệ ngoại giao giữa hai nước chắc chắn không thể vì một tên tội phạm kinh tế nhỏ bé này mà làm ảnh hưởng cả, giờ chúng ta cũng không còn thấy phía Đức lên tiếng gì nữa rồi ngoài đám dân chủ cuội chúng ta mà thôi
Trả lờiXóaTrong những ngày qua, cái tên được quan tâm nhiều nhất trên mạng Internet không phải là một chính trị gia hay một nhân vật nổi tiếng trong làng giải trí. Mà đó chính là cái tên Trịnh Xuân Thanh.
Trả lờiXóaLiệu rằng giữa Đức -Mỹ có một cam kết/ thỏa thuận bí mật nào đó khiến cho các chính phủ Đức ko thể thoát khỏi bàn tay Mỹ ?
Trả lờiXóaChinh phủ Đức phát lệnh truy nã quốc tế, và dĩ nhiên giữa Đức và Việt Nam chưa ký với nhau hiệp định về dẫn độ, cũng như người phát ngôn của Đức khi trước đã nói "khi chưa xác định được rằng Trịnh Xuân Thanh đang trốn ở Đức thì chưa bàn đến vấn đề dẫn độ".
Trả lờiXóaHành động của chúng không ngoài mục đích gì khác là kêu gọi Đức hoặc nhiều nước khác tiến hành trừng phạt, từng bước cấm vận Việt Nam, ngăn cản quá trình chúng ta hội nhập quốc tế.
Trả lờiXóanước Đức chẳng có lý do gì để chứa chấp Trịnh Xuân Thanh trên đất nước mình cả. Đành rằng nếu Trịnh Xuân Thanh là đối tượng bị truy tố về tội chính trị thì Đức cho quy chế tỵ nạn đã đành.
Trả lờiXóaTheo như lý luận của ông và một số người thì Trịnh Xuân Thanh đã “biến mất” khỏi Đức từ ngày 23/7, vậy thì tại sao cho tới ngày 31/7 khi Bộ Công an Việt Nam ra thông báo về việc Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam đầu thú tại Cơ quan An ninh điều tra thì sau đó ông và Bộ Ngoại giao Đức mới lên tiếng?
Trả lờiXóaKhông ai có thể ép buộc Trịnh Xuân Thanh nói ra những điều này nếu ông ta không muốn. An ninh Việt Nam có tài giỏi đến cỡ nào thì cũng không thể ép buộc Trịnh Xuân Thanh nói ra những điều ông ta không mong muốn, nhất là khi ông ta lại đang bị “bắt cóc”.
Trả lờiXóaChính phủ Đức nên biết rằng, Trịnh Xuân Thanh là một tội phạm tham nhũng và đang bị truy nã quốc tế, bởi vậy thay vì để Trịnh Xuân Thanh được tự do đi lại ở đất Đức, Chính phủ Đức cần phải phối hợp để bắt giữ, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh mới đúng. Đằng này, Chính phủ Đức đã không làm như vậy, đó thật sự là một điều đáng tiếc và thất vọng.
Trả lờiXóayêu cầu trả lại Trịnh Xuân Thanh là không thể diễn ra, trục xuất nhân viên ngoại giao phụ trách an ninh được coi là cách phản ứng mạnh mẽ nhưng trong quan hệ quốc tế thì nó lại rất bình thường. Ví như Nga với Mỹ vẫn thi thoảng trục xuất nhân viên ngoại giao của nhau nhưng quan hệ hai nước vẫn được duy trì bình thường.
Trả lờiXóatrịnh xuân thanh đã ra đầu thú và hoàn toàn tự nguyện vì đã nhận ra những vấn đề vi phạm của mình là hoàn toàn trái với pháp luật và trái với lương tâm của cá nhân con người việt nam. do đó chúng ta cần ủng hộ chính phủ việt nam trong giải quyết các vấn đề ngoại giao đối với nước đức, một quốc gia chỉ biết dựa vào những tài liệu của cá nhân để quy kết thành những vấn đề quốc gia.
Trả lờiXóaSau khi Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức đưa ra những phát biểu đại loại như Việc bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên đất Đức vi phạm nghiêm trọng và chưa từng có luật Đức và quốc tế. Sau đó, tới lượt Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức, ông Sigmar Gabriel, trong buổi tiếp xúc với truyền thông đã lớn tiếng tuyên bố rằng: “Theo chúng tôi nhận định, phương cách bắt đưa người ra khỏi xứ như người ta thấy trong các bộ phim về thời chiến tranh lạnh là một việc chúng tôi không thể dung thứ và sẽ không dung thứ.”
Trả lờiXóaLãnh đạo Bộ Nội vụ Liên bang hiện nay là người của đảng CDU, Lãnh đạo Bộ Ngoại giao là người của đảng SPD. Ngày 27/09/17 Đức bầu cử Quốc hội và tháng 10/2017 có Chính phủ mới. Chính phủ mới sẽ quyết định về đường lối ngoại giao mới. Chưa biết đảng nào sẽ thắng cử, nhưng chắc chắn, không vì TXT mà nước Đức làm xấu đi quan hệ toàn diện với Việt Nam. Tôi tin rằng, vài ngày nữa, chậm nhất vài tuần, sự kiện TXT sẽ chìm trong sự lãng quên. Cũng chẳng hay ho gì cho Nhà nước Đức, nếu ai đó nhắc lại vụ việc này. Hiện nay người Đức đang quan tâm đến rất nhiều vấn đề khác. Người được lợi nhiều nhất có lẽ là bà luật sư đại diện cho TXT. Tên bà được nhắc trên báo và truyền hình và đó là quảng cáo rộng rãi mà không tốn tiền, chỉ tốn nước bọt. Nhưng bọn phản động trong và ngoài nước còn khai thác đề tài này lâu hơn.
Trả lờiXóaBộ trưởng này còn lớn tiếng đe dọa: “Không những chỉ trục xuất những người có trách nhiệm, chúng tôi đang thảo luận về các biện pháp khác nữa”. Dư luận đã có những lo lắng, hoang mang nhất định về mối quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam sẽ như thế nào trong thời gian tới?
Trả lờiXóaRất nhiều những ý kiến trên mạng xã hội đều đồn đoán, bình luận rằng, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau sự việc này. Một số người cực đoan hơn còn cho rằng, Việt Nam đã làm một việc thật “dại dột”, bất chấp luật chơi chung và Việt Nam phải trả giá cho hành động “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh của mình.
Điều này càng làm cho mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Đức (một đối tác quan trọng của Việt Nam ở Châu Âu về cả chính trị và kinh tế) trở nên phức tạp, đặc biệt là sau những động thái nước này sẽ trục xuất một nhân viên ngoại giao của Việt Nam tại Đức. Sự tung hô, suy diễn của chúng cũng làm cho phía Đức càng có cơ sở cho nhận định của mình về sự không tôn trọng luật pháp Đức của phía Việt Nam – đây là một điều cực kỳ nguy hiểm trong khi Việt Nam đang muốn cung cấp mọi bằng chứng để chứng minh sự cáo buộc của phía Đức là hoàn toàn không có căn cứ.
Xóaquan điểm của tôi cho rằng đức đang làm trầm trọng hóa vấn đề giữa các nước, nếu vì một cá nhân vi phạm pháp luật mà làm ảnh hưởng đến quan hệ của cả hai quốc gia thì đức nên xem xét lại, ngoài ra đó là công dân vi phạm pháp luật, bị truy nã quốc tế, đức đang can thiệp sâu vào công việc nội bộ việt nam.
Trả lờiXóađức càng làm to chuyện này thì càng hay, rõ ràng một kẻ vi phạm pháp luật rõ ràng như thế, đang bị truy nã quốc tế, hơn nữa ông ta đã đầu thú ở việt nam, chẳng có lý do gì để đức có thể lên tiếng cả, nếu lên tiếng thì quốc tế lại nghĩ đức đang bao che cho những kẻ phạm tội thêm.
Trả lờiXóaKhông biết ông bạn fasio này đang làm gì? Tôi đang mổ con gà nhà tôi thì thằng hàng xóm đứng bên nhà nó bảo: sao lai thịt con gà nhà bạn thế, sao o xin phép tôi rồi mới đc thịt Hà nhà bạn kkk
Trả lờiXóaTrong đó, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Đức Martin Schaefer đã khẳng định: “Vụ bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là một hành động vi phạm trắng trợn và chưa từng thấy nhắm vào luật pháp của Đức cũng như luật quốc tế. Hậu quả của hành động hoàn toàn không thể chấp nhận được này là chúng tôi tuyên bố không thừa nhận đại diện của cơ quan mật vụ Việt Nam tại sứ quán và cho ông ta 48 tiếng đồng hồ để rời khỏi nước Đức”. Điều này đã trực tiếp làm gia tăng căng thẳng, ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao hai nước.
Trả lờiXóaTrong đơn tự thú, Trịnh Xuân Thanh đã tỏ ra hối hận về các hành vi của mình trong quá khứ và mong muốn nhận được sự khoan hồng của Đảng, Nhà nước và pháp luật Việt Nam: “Tôi thấy lo sợ trước kết luận về vi phạm của tôi và phải chịu trách nhiệm là người đứng đầu trong thua lỗ của PVC. Do lo sợ, suy nghĩ không hết, tôi đã quyết định trốn tại Đức. Trong thời gian này cuộc sống trốn tránh, bấp bênh luôn lo sợ. Được sự động viên của gia đình, bạn bè, tôi đã về Việt Nam và ra đầu thú tại cơ quan an ninh điều tra để được hưởng sự khoan hồng của Đảng, Nhà nước và pháp luật. Bên cạnh đó, trong quá trình trốn chạy mình cứ nghĩ về việc mình làm, thời điểm đó rất nông nổi, suy nghĩ không chín chắn, quyết định đi trốn. Trong quá trình như thế, mình thấy rằng mình cần phải về để đối diện với sự thật. Cái thứ hai nữa là mình về mình ngẫm lại, nhận thức được, báo cáo nhận khuyết điểm, xin lỗi. Gia đình đã động viên mình xin tự thú tại công an.”
Trả lờiXóaBộ Ngoại giao Đức lại ra thông cáo báo chí cho rằng các mật vụ, nhân viên tình báo Việt Nam đã “dắt mũi”, qua mặt được các mật vụ Đức, tổ chức “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh ngay trên lãnh thổ nước mình thì quả thật là đáng nể và không thể tin nổi! Điều này sẽ làm chúng ta nhớ lại điệp viên James Bond trong seri phim truyền hình điệp viên 007.
Trả lờiXóachúng ta có thể thấy rằng việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức, ông Martin Schäfer ra thông cáo báo chí cho rằng chính quyền Việt Nam đã tổ chức “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh là hoàn toàn không có cơ sở. Đây là một hành động hết sức nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức. Chính vì vậy, mong rằng chính quyền Đức nên thận trọng trong phát ngôn của mình, tránh để các đối tượng xấu lợi dụng xuyên tạc, gây ảnh hưởng xấu đến vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trả lờiXóaRà soát tại các điều ước Quốc tế có tại thời điểm hiện tại, thì chưa có điều, khoản nào quy định cái chức danh “đại diện chính thức của cơ quan tình báo” trong cơ cấu tổ chức của ĐSQ một nước cả. Còn Ngài Quốc vụ khanh Bộ ngoại giao CHLB Đức cũng chẳng phải là mấy anh ngu học chuyên đi chém gió như mấy thằng phản động lưu vong để mà tuyên bố một câu gần như là “trời ơi đất hỡi” như vậy! Vậy nước Đức muốn gì khi tuyên bố như thế? Thật ra không khó để trả lời. Việt Nam và Đức chưa có điều ước chung về dẫn độ. TXT trốn sang Đức thì cả Việt Nam và Đức đều biết, chính vì vậy để đưa tên nghi phạm này về nước điều tra, Nhà nước ta đã đề nghị phía Đức hợp tác, nhưng vì một lý do nào đó nhưng không phải là ý định tốt đẹp gì, Đức đã lừng chừng từ chối.
Trả lờiXóaước Đức chẳng có lý do gì để chứa chấp Trịnh Xuân Thanh trên đất nước mình cả. Đành rằng nếu Trịnh Xuân Thanh là đối tượng bị truy tố về tội chính trị thì Đức cho quy chế tỵ nạn đã đành. Đằng này Trịnh Xuân Thanh bị truy tố quốc tế về tội kinh tế, Đức lại là thành viên của Interpol, quan hệ Việt – Đức là mối quan hệ chiến lược, do đó Đức không muốn mang tiếng là nơi chứa chấp tội phạm của nước khác. Do đó, giữa giữ và trả về, giữa lợi ích của một đối tượng và lợi ích trong quan hệ Việt Nam – Đức thì lẽ dĩ nhiên chính phủ Đức sẽ không chọn Trịnh Xuân Thanh rồi.
Trả lờiXóacó lẽ hai chính phủ đã bàn bạc với nhau khá kỹ. Điều này lý giải thông tin Trịnh Xuân Thanh bị bắt xuất hiện từ ngày 23/7 tuy nhiên sau khi có thông tin Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú ngày 31/7, lúc này Bộ ngoại giao Đức mới có phản ứng đầu tiên. Hình thức phản ứng cũng rất cứng rắn nhưng khá chiếu lệ. Nói được vậy vì yêu cầu trả lại Trịnh Xuân Thanh là không thể diễn ra, trục xuất nhân viên ngoại giao phụ trách an ninh được coi là cách phản ứng mạnh mẽ nhưng trong quan hệ quốc tế thì nó lại rất bình thường. Ví như Nga với Mỹ vẫn thi thoảng trục xuất nhân viên ngoại giao của nhau nhưng quan hệ hai nước vẫn được duy trì bình thường.
Trả lờiXóaSự kiện TXT sẽ chìm trong sự lãng quên. Cũng chẳng hay ho gì cho Nhà nước Đức, nếu ai đó nhắc lại vụ việc này. Hiện nay người Đức đang quan tâm đến rất nhiều vấn đề khác. Người được lợi nhiều nhất có lẽ là bà luật sư đại diện cho TXT. Tên bà được nhắc trên báo và truyền hình và đó là quảng cáo rộng rãi mà không tốn tiền, chỉ tốn nước bọt. Như vậy, có thể khẳng định rằng, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Đức sẽ không bị ảnh hưởng nhiều sau sự việc này.
Trả lờiXóaViệc Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc là điều ảo tưởng do các đối tượng xấu bịa đặt ra nhằm mục đích hạ thấp uy tín của Việt Nam. Nhưng điều này sẽ không có tác dụng vì vấn đề mà chúng lợi dụng là không có thực, chính quyền Đức cũng không thể vu khống cho Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh được khi mà không có bất cứ điều gì để chứng minh rõ ràng vấn đề này.
Trả lờiXóamột vụ việc của trịnh xuân thanh nhưng những người diều hâu của đức đã làm rầm rộ lên và đòi những can thiệp vào công việc nội bộ việt nam, điều đó cho thấy đức chẳng thấy lợi ích lớn của cả quốc gia mà đòi hỏi những vấn đề phi lý mà tất cả quốc tế đều thừa nhận.
Trả lờiXóaquan hệ việt nam và đức đã có truyền thống từ lâu và chỉ vì một vụ việc của một cá nhân gây ảnh hưởng đến truyền thống đó thì thật đáng tiếc và qua đây người ta cũng thấy sự ích kỷ của chính phủ đức như thế nào trong giải quyết các mối quan hệ quốc tế.
Trả lờiXóacó thể thấy hành vi cản trở, gây khó khăn, không hợp tác đối với việc bắt giữ Trịnh Xuân Thanh theo nguyên tắc phối hợp trong Cộng đồng INTERPOL của Đức và một số nước không đơn giản chỉ là cản trở công cuộc chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam mà còn là mưu toan chiếm đoạt bí mật quốc gia của Việt Nam thông qua bị can Trịnh Xuân Thanh
Trả lờiXóa