Đó là tiêu đề của một bài viết được
đăng tải trên trang BBC tiếng Việt ngày hôm qua (29/10). Trong bài viết này, tác
giả của bài viết đã tường thuật lại “cuộc trao đổi bàn tròn” của BBC với các
khách mời (là một số “học giả”, “nhà nghiên cứu” ở trong nước và thế giới) về
chính sách đối ngoại của Việt Nam xung quanh chuyến thăm Trung Quốc và Mỹ của
ông Đinh Thế Huynh, Thường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trích dẫn
đánh giá của nhà nghiên cứu Vũ Cao Phan, nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký
Hội hữu nghị Việt - Trung, BBC viết: "Nếu Trung Quốc là lựa chọn chính trị
của Việt Nam như lời tuyên bố của ông Huynh, thì Hoa Kỳ là lựa chọn an ninh của
Việt Nam, đó là cái mà tôi có thể nhận xét, đánh giá qua chuyến đi của ông Đinh
Thế Huynh thăm Mỹ."
Như vậy, theo quan điểm của ông Vũ
Cao Phan thì chuyến thăm của ông Đinh Thế Huynh tới Trung Quốc là “lựa chọn
chính trị”, còn tới Hoa Kỳ là “lựa chọn an ninh của Việt Nam”. Ngoài ra, cũng
theo ông Vũ Cao Phan, “lựa chọn của Việt Nam là khôn ngoan và chuyến đi thăm
Trung Quốc (của ông Đinh Thế Huynh) ngắn ngày hơn chuyến thăm Mỹ. Và tất cả
những gì có thể truyền tải được đã thông qua bản thân thời hạn của chuyến đi
thăm này”.
Trung hòa, cân bằng lợi ích với các nước lớn, trong đó có Mỹ và Trung Quốc để bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng và phát triển đất nước là chính sách đối ngoại phù hợp nhất đối với Việt Nam. Việt Nam luôn sẵn sàng “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc”.
chính sách đối ngoại nhất quán của Việt Nam là độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Điều này đã được Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam khẳng định.
: "Trung Quốc là láng giềng, mãi mãi là láng giềng. Dù mưa nắng hay bão lũ thì cũng là láng giềng, mãi mãi là láng giềng. Chúng ta hết sức mong muốn Việt Nam-Trung Quốc chân thành hợp tác để gìn giữ hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Để thực hiện thực chất hiệu qủa phương châm 16 chữ, tinh thần 4 tốt, đem lại lợi ích cả 2 nước”.
Trong vấn đề Biển Đông, mỗi nước sẽ có những chính sách riêng để đấu tranh. Có thể nói một cách rõ ràng rằng, các nước lớn, có địa vị trên trường quốc tế như Mỹ, Anh, Pháp,... cái gì lợi cho họ thì họ sẽ làm. Trong trường hợp này, Mỹ, Anh, Pháp hay bất kỳ một nước nào đưa vũ khí hiện đại đến Biển Đông đều nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Bắc Kinh đối với các nước khác trong khu vực. Ngoài ra, trong vấn đề tranh chấp Biển Đông, việc can thiệp vào Biển Đông của các nước không chỉ giúp họ hỗ trợ được đồng minh mà còn nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Về vấn đề giải pháp để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, chúng ta cần phải có sự khôn khéo nhưng quyết liệt. Vì thế, chúng ta cần thương lượng giữa các bên, các nước với Trung Quốc để dần dần khẳng định lại vấn đề chủ quyền trên Biển Đông. Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động phi pháp trên Biển Đông. Ngoài ra, để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, cần tập trung xây dựng lực lượng vũ trang, nói cách khác là xây dựng lực lượng quân đội và công an thật vững mạnh. Đặc biệt là quân đội, để đủ sức phòng thủ đất nước. Mình không đánh ai nhưng nếu ai xâm lược đất nước mình thì mình cần phải đánh trả một cách quyết liệt để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Lịch sử đã chứng minh rằng, đất nước ta cũng có sự lớn mạnh về lực lượng vũ trang. Vì vậy, chúng ta đã đánh thắng rất nhiều cường quốc xâm lược. Cho nên, để thực hiện kế sách lâu dài, Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta cần tiết kiệm ngân sách, dự trữ quốc gia cùng các phương tiện hiện đại để nếu có bị đánh thì đánh trả thật quyết liệt. Ngoài ra, chúng ta cần trang bị thêm vũ khí, huấn luyện cách sử dụng cho không quân, hải quân, lục quân. Bởi, vũ khí là vật vô tri vô giác, phần quyết định thắng lợi chính là yếu tố con người. Chính điều này sẽ tạo cho ta có một đội quân hùng mạnh, hiện đại, tinh thần đanh thép, thông minh, linh hoạt, quả cảm, tạo nên sức mạnh chung cho toàn quân và dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to, tiếng mới lớn”. Nội lực là nhân tố quyết định sức mạnh của đất nước, cùng với đó ngoại giao chính là yếu tố quan trọng tạo nên địa vị, vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta luôn quan tâm và đề ra chủ trương, đường lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp qua từng thời kì.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang đứng trước những vận hội cũng như thách thức mới, trong quá trình hoạch định và lãnh đạo thực hiện đường lối ngoại giao, Đảng ta cần quán triệt các vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời cần linh hoạt, sáng tạo để giải quyết những vấn đề đặt ra cho đất nước, nhất là vấn đề biên giới lãnh thổ mà hiện nay vấn đề cấp bách là tranh chấp ở khu vực biển Đông.
Thực tiễn cho thấy hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn khẳng định quan điểm nhất quán về đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong mọi hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Tại Đại hội VI, Đảng ta đã khẳng định đường lối đối ngoại của Việt Nam là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Đến Đại hội XI, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, trong đó tư tưởng chỉ đạo hoạt động đối ngoại được Đảng ta khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; tạo môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước”. Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và phương châm nêu trên, Đại hội XI đã đề ra những định hướng lớn cho công tác đối ngoại thời gian tới. Trong đó, định hướng tổng thể, bao trùm là nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu.
Đường lối đối ngoại xuyên suốt của Việt Nam là độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hợp tác và phát triển. Với tinh thần đó, khi giải quyết vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc lên trên hết và cố gắng tìm giải pháp hòa bình có thể.
bị kẹp giữa 2 thế lực có thể nói là nhất nhì thế giới ở thời điểm hiện tại, cộng với cái vị trí địa lý đặc biệt như thế này thì việc việt nam phải đứng giữa, dựa vào cả 2 bên để chống bên còn lại là điều tốt nhất.
việt nam đi đúng hướng và chắc chắn là không có một quốc gia lại muốn sự phụ thuôc vào Các nước khác và những điều này chắc chắn sẽ là cái mà chúng tự coi là một điều ngu ngốc chứ có phải là tốt đẹp gì đâu , nếu không có điều này thì việt nam vẫn tự vươn lên được mà
Việt Nam là một quốc gia độc lập, Việt Nam tôn trọng các mối quan hệ quốc tế, không phải là kiểu dựa vào ông này bà kia, mọi con đường của Việt Nam đều xuất phát từ hữu nghị
Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc lại ở ngay bên cạnh chúng ta, cho nên việc Việt Nam hợp tác với cả Mỹ và Trung Quốc đó cũng là chuyện bình thường. Cũng xin nói thêm rằng, hiện nay trên thế giới cũng có nhiều nước đang thực hiện chính sách đối ngoại như vậy, trong đó mới nhất là Philippines., và Việt Nam không phải quốc gia khác, Việt Nam tự chủ
Nếu như Đảng Dân chủ của Tổng thống đương nhiệm Barack Obama và bà Hillary Clinton thiên về xu hướng, ủng hộ cho các hoạt động “dân chủ”, “nhân quyền”, bảo trợ cho những người hoạt động “dân chủ”, “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác, thì Đảng Cộng hòa của ông Donald Trump lại không.
Trung hòa, cân bằng lợi ích với các nước lớn, trong đó có Mỹ và Trung Quốc để bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng và phát triển đất nước là chính sách đối ngoại phù hợp nhất đối với Việt Nam. Việt Nam luôn sẵn sàng “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc”.
Trả lờiXóachính sách đối ngoại nhất quán của Việt Nam là độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Điều này đã được Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam khẳng định.
Trả lờiXóa: "Trung Quốc là láng giềng, mãi mãi là láng giềng. Dù mưa nắng hay bão lũ thì cũng là láng giềng, mãi mãi là láng giềng. Chúng ta hết sức mong muốn Việt Nam-Trung Quốc chân thành hợp tác để gìn giữ hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Để thực hiện thực chất hiệu qủa phương châm 16 chữ, tinh thần 4 tốt, đem lại lợi ích cả 2 nước”.
Trả lờiXóaTrong vấn đề Biển Đông, mỗi nước sẽ có những chính sách riêng để đấu tranh. Có thể nói một cách rõ ràng rằng, các nước lớn, có địa vị trên trường quốc tế như Mỹ, Anh, Pháp,... cái gì lợi cho họ thì họ sẽ làm. Trong trường hợp này, Mỹ, Anh, Pháp hay bất kỳ một nước nào đưa vũ khí hiện đại đến Biển Đông đều nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Bắc Kinh đối với các nước khác trong khu vực. Ngoài ra, trong vấn đề tranh chấp Biển Đông, việc can thiệp vào Biển Đông của các nước không chỉ giúp họ hỗ trợ được đồng minh mà còn nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Trả lờiXóaVề vấn đề giải pháp để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, chúng ta cần phải có sự khôn khéo nhưng quyết liệt. Vì thế, chúng ta cần thương lượng giữa các bên, các nước với Trung Quốc để dần dần khẳng định lại vấn đề chủ quyền trên Biển Đông. Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động phi pháp trên Biển Đông. Ngoài ra, để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, cần tập trung xây dựng lực lượng vũ trang, nói cách khác là xây dựng lực lượng quân đội và công an thật vững mạnh. Đặc biệt là quân đội, để đủ sức phòng thủ đất nước. Mình không đánh ai nhưng nếu ai xâm lược đất nước mình thì mình cần phải đánh trả một cách quyết liệt để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Lịch sử đã chứng minh rằng, đất nước ta cũng có sự lớn mạnh về lực lượng vũ trang. Vì vậy, chúng ta đã đánh thắng rất nhiều cường quốc xâm lược. Cho nên, để thực hiện kế sách lâu dài, Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta cần tiết kiệm ngân sách, dự trữ quốc gia cùng các phương tiện hiện đại để nếu có bị đánh thì đánh trả thật quyết liệt. Ngoài ra, chúng ta cần trang bị thêm vũ khí, huấn luyện cách sử dụng cho không quân, hải quân, lục quân. Bởi, vũ khí là vật vô tri vô giác, phần quyết định thắng lợi chính là yếu tố con người. Chính điều này sẽ tạo cho ta có một đội quân hùng mạnh, hiện đại, tinh thần đanh thép, thông minh, linh hoạt, quả cảm, tạo nên sức mạnh chung cho toàn quân và dân.
Trả lờiXóaChủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to, tiếng mới lớn”. Nội lực là nhân tố quyết định sức mạnh của đất nước, cùng với đó ngoại giao chính là yếu tố quan trọng tạo nên địa vị, vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta luôn quan tâm và đề ra chủ trương, đường lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp qua từng thời kì.
Trả lờiXóaTrong giai đoạn hiện nay, đất nước đang đứng trước những vận hội cũng như thách thức mới, trong quá trình hoạch định và lãnh đạo thực hiện đường lối ngoại giao, Đảng ta cần quán triệt các vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời cần linh hoạt, sáng tạo để giải quyết những vấn đề đặt ra cho đất nước, nhất là vấn đề biên giới lãnh thổ mà hiện nay vấn đề cấp bách là tranh chấp ở khu vực biển Đông.
Trả lờiXóaThực tiễn cho thấy hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn khẳng định quan điểm nhất quán về đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sáng tạo, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong mọi hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Tại Đại hội VI, Đảng ta đã khẳng định đường lối đối ngoại của Việt Nam là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Trả lờiXóaĐến Đại hội XI, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, trong đó tư tưởng chỉ đạo hoạt động đối ngoại được Đảng ta khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; tạo môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước”. Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và phương châm nêu trên, Đại hội XI đã đề ra những định hướng lớn cho công tác đối ngoại thời gian tới. Trong đó, định hướng tổng thể, bao trùm là nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu.
Trả lờiXóaĐường lối đối ngoại xuyên suốt của Việt Nam là độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hợp tác và phát triển. Với tinh thần đó, khi giải quyết vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc lên trên hết và cố gắng tìm giải pháp hòa bình có thể.
Trả lờiXóabị kẹp giữa 2 thế lực có thể nói là nhất nhì thế giới ở thời điểm hiện tại, cộng với cái vị trí địa lý đặc biệt như thế này thì việc việt nam phải đứng giữa, dựa vào cả 2 bên để chống bên còn lại là điều tốt nhất.
Trả lờiXóaviệt nam đi đúng hướng và chắc chắn là không có một quốc gia lại muốn sự phụ thuôc vào Các nước khác và những điều này chắc chắn sẽ là cái mà chúng tự coi là một điều ngu ngốc chứ có phải là tốt đẹp gì đâu , nếu không có điều này thì việt nam vẫn tự vươn lên được mà
Trả lờiXóaViệt Nam là một quốc gia độc lập, Việt Nam tôn trọng các mối quan hệ quốc tế, không phải là kiểu dựa vào ông này bà kia, mọi con đường của Việt Nam đều xuất phát từ hữu nghị
Trả lờiXóaMỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới nhưng Trung Quốc lại ở ngay bên cạnh chúng ta, cho nên việc Việt Nam hợp tác với cả Mỹ và Trung Quốc đó cũng là chuyện bình thường. Cũng xin nói thêm rằng, hiện nay trên thế giới cũng có nhiều nước đang thực hiện chính sách đối ngoại như vậy, trong đó mới nhất là Philippines., và Việt Nam không phải quốc gia khác, Việt Nam tự chủ
Trả lờiXóaNếu như Đảng Dân chủ của Tổng thống đương nhiệm Barack Obama và bà Hillary Clinton thiên về xu hướng, ủng hộ cho các hoạt động “dân chủ”, “nhân quyền”, bảo trợ cho những người hoạt động “dân chủ”, “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác, thì Đảng Cộng hòa của ông Donald Trump lại không.
Trả lờiXóa