 |
Phan Văn Phong |
Người
Thủ Thư
…Tiếp theo và hết
Thực
hư màn “khẩu chiến”
Nếu
chỉ nhìn ở nội dung thể hiện của màn “khẩu chiến” giữa Tạ Phong Tần và Phan Văn
Phong thì có lẽ sẽ chỉ thấy được bản chất “chợ búa” của họ. Nhưng nếu nhìn cả ở
nguyên nhân của cuộc “khẩu chiến” này thì lại thấy Tạ Phong Tần và Phan Văn
Phong còn là những zân chủ đầy toan tính, với bản chất tham lam và đều là những
kẻ gian xảo vào hạng thượng thừa.
Khởi
điểm ban đầu dẫn đến những mâu thuẫn giữa Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong chính
là việc Phan Văn Phong thường xuyên chủ động vào “tán chuyện” với Tạ Phong Tần.
Thế nhưng, trong mọi lần “tán chuyện” ấy, Phan Văn Phong đều giở giọng “kẻ cả”,
“đàn anh” và có ý “dạy đời” Tạ Phong Tần. Trong các lần “tán chuyện”, Phan Văn
Phong đều tỏ ý “dạy” cho Tạ Phong Tần phải "nói theo ý của hắn". “Khẩu
chiến” được châm ngòi khi Tạ Phong Tần thẳng thừng không đáp lại “nguyện vọng”
của Phan Văn Phong (điều này là dĩ nhiên, bởi dẫu sao thì Tạ Phong Tần xưa nay
vẫn tự coi mình là một kẻ có đầu óc nên không cần kẻ khác dạy khôn). Khi không
được Tạ Phong Tần “hưởng ứng”, Phan Văn Phong đã ngay lập tức bộc lộ bản chất
“chợ búa” bằng việc đăng đàn tố cáo những chuyện riêng tư (nhưng lại rất thật)
không lấy gì làm tốt đẹp của Tạ Phong Tần. Dĩ nhiên, ai chẳng biết Tạ Phong Tần
chẳng tốt đẹp gì, nhưng khi mà những thứ xấu xa ấy được phơi bày công khai trên
các diễn đàn mạng để mọi người mục sở thị và bàn luận thì có “thần kinh thép”
cũng khó lòng chịu nổi. Thế nên, khi bị “ném đá” thì Tạ Phong Tần cũng không
ngay lập tức bộc lộ rõ bản chất “chợ búa” của mình.
Trê
FB cá nhân của mình, Tạ Phong Tần đã không ngại ngần “dành tặng” cho Phan Văn
Phong những “lời có cánh” mà chỉ có đám vô học mới có thể thốt ra:
"Mày
quá hèn Lương Dân Lý ạ, ko xứng đáng là một người đàn ông bình thường tử tế, đừng
to mồm nói rằng đấu tranh cho nhân quyền VN nhé, thứ mày là loại cơ hội chính
trị chớ nhân quyền cái con khỉ gì (...) Nhân quyền kiểu cộng sản của mày là ai
ko nói theo ý mày thì giở giọng khốn nạn bới móc đời tư và bịt mồm (...) Cái loại
đàn ông hèn, thủ đoạn bẩn thỉu, vô liêm sĩ, ăn nói mất dạy như mày tao khinh ko
bằng cục cứt".
Sau
khi “lĩnh hội” những lời cay đắng từ Tạ Phong Tần, có lẽ Phan Văn Phong cũng chợt
nhận ra cái thế yếu của mình. Thế nên, ngay trong cách phản ứng của Phan Văn
Phong cũng đã thể hiện một sự “khấu chiến” yếu ớt “Đúng là người lổi tiếng có
khác. Chả trách hết đát rồi mà vẫn không có ma nào dám zây”.
Thực
tế thì cực chẳng đã mới phải “khẩu chiến”. Và có lẽ chính Tạ Phong Tần và Phan
Văn Phong cũng không muốn “khẩu chiến” làm gì. Nhưng có lẽ, “nhân tính không bằng
trời tính”. Khi mà bản chất xấu xa đã chiếm trọn trong con người của cả Tạ
Phong Tần và Phan Văn Phong thì chính lòng tham và sự ích kỷ trong con người họ
đã đẩy họ đều màn “khẩu chiến” như một tất yếu không thể tránh khỏi. Đó là sự
tranh giành nhau về mọi thứ lợi ích dù là nhỏ nhất. Đó là cái tôi ích kỷ không
hơn không kém.
Rõ
ràng, màn “khẩu chiến” giữa Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong không phải là hiếm
trong nội bộ các zân chủ, nhưng một lần nữa màm “khẩu chiến” ấy càng cho thấy
rõ bản chất gian xảo, ích kỷ của những kẻ vẫn tự xưng là “nhà zân chủ” và “vì
người khác”!
hực tế thì cực chẳng đã mới phải “khẩu chiến”. Và có lẽ chính Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong cũng không muốn “khẩu chiến” làm gì. Nhưng có lẽ, “nhân tính không bằng trời tính”. Khi mà bản chất xấu xa đã chiếm trọn trong con người của cả Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong thì chính lòng tham và sự ích kỷ trong con người họ đã đẩy họ đều màn “khẩu chiến” như một tất yếu không thể tránh khỏi. Đó là sự tranh giành nhau về mọi thứ lợi ích dù là nhỏ nhất. Đó là cái tôi ích kỷ không hơn không kém.
Trả lờiXóaRõ ràng, màn “khẩu chiến” giữa Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong không phải là hiếm trong nội bộ các zân chủ, nhưng một lần nữa màm “khẩu chiến” ấy càng cho thấy rõ bản chất gian xảo, ích kỷ của những kẻ vẫn tự xưng là “nhà zân chủ” và “vì người khác”!
Trả lờiXóaNếu chỉ nhìn ở nội dung thể hiện của màn “khẩu chiến” giữa Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong thì có lẽ sẽ chỉ thấy được bản chất “chợ búa” của họ. Nhưng nếu nhìn cả ở nguyên nhân của cuộc “khẩu chiến” này thì lại thấy Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong còn là những zân chủ đầy toan tính, với bản chất tham lam và đều là những kẻ gian xảo vào hạng thượng thừa.
Trả lờiXóaKhi mà bản chất xấu xa đã chiếm trọn trong con người của cả Tạ Phong Tần và Phan Văn Phong thì chính lòng tham và sự ích kỷ trong con người họ đã đẩy họ đều màn “khẩu chiến” như một tất yếu không thể tránh khỏi.
Trả lờiXóa