Tổng thống Obama kêu gọi Quốc hội duyệt chi ngân sách năm tài khóa 2014
Khoaito@
Sự kiện nhiều cơ quan liên bang Mỹ phải
ngừng hoạt động vào đêm ngày 30/9 khi Thượng viện và Hạ viện Mỹ không thể thống
nhất vấn đề ngân sách cho Chính phủ đang thu hút được sự quan tâm sâu sắc của cả
thế giới. Với một nền kinh tế lớn nhất thế giới, sự kiện này xảy ra có tác động
hết sức to lớn đối với nền kinh tế Mỹ nói riêng và thế giới nói chung.
Như chúng ta đã biết, tối ngày 30/9, bản ngân sách thứ 3 của
Hạ viện được trình lên Thượng viện Mỹ, bổ sung điều kiện loại bỏ trợ cấp y tế
cho các nghị sĩ, nhân viên Quốc hội và Tổng thống. Tuy nhiên, ngay lập tức nó
đã bị Thượng viện bác bỏ. Hạ viện đã kêu gọi đàm phán giữa đại diện hai Đảng
trong Quốc hội nhưng các cuộc đàm phán, tranh luận không mang lại kết quả và hệ
quả là chính Chính phủ Mỹ phải chính thức đóng cửa. Sự kiện này đã kéo theo hệ
quả hết sức to lớn, đó là ngoài việc khoảng 800.000 công chức sẽ phải dừng việc
vô thời hạn (một nửa là nhân viên Bộ Quốc phòng) thì những hệ lụy đối với nền
kinh tế là khó là có thể thống kê như tốc độ tăng trưởng, thị trường chứng
khoán sụt giảm, tình trạng mâu thuẫn xã hội gia tăng…
Sau khi Hạ viện không thông qua dự chi ngân sách mà Tổng thống
Obama đề xuất, giữa hai đảng Cộng hòa và Dân chủ đã xảy ra một cuộc chiến hết sức
căng thẳng. Tổng thống Mỹ Barack
Obama tuyên bố: “Quốc hội đã thất bại
trong việc thông qua ngân sách cho chính phủ và kết quả là phần lớn các cơ quan
của liên bang phải đóng cửa cho đến khi được cấp tiền”. Theo ông, Quốc hội
đã không làm tròn trách nhiệm của mình. Trong khi đó, Chủ tịch Hạ viện John
Boehner đã lập tức lên tiếng cáo buộc các Thượng nghị sĩ Mỹ đã không làm việc
tích cực để Thượng viện và Hạ viện có thể cùng thống nhất về dự thảo luật ngân
sách năm tài khóa 2014. Cuộc chiến giữa hai đảng tiếp tục diễn ra và chưa có hồi
kết. Điều đó cũng cho thấy, việc Chính phủ tiếp tục đóng cửa và chưa hẹn ngày
trở lại.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là tại sao với một nền kinh tế
lớn nhất thế giới mà lại xảy ra một sự cố như vậy. Như chúng ta biết, hiện nay Hạ
viện Mỹ do Đảng Cộng hòa chiếm đa số, ngược lại phần lớn thành phần trong Thượng
viện lại thuộc về Đảng Dân chủ của Tổng thống Obama. Việc Chính phủ Mỹ phải
đóng cửa là do giữa Thượng viện và Hạ viện không thống nhất trong việc duyệt
chi ngân sách năm tài khóa 2014 cho Chính phủ. Nói cách khác, mấu chốt của cuộc
chiến về ngân sách diễn ra dai dẳng giữa Quốc hội và Chính phủ là bởi phe Cộng
hòa muốn trì hoãn việc thực hiện kế hoạch bảo hiểm y tế do Tổng thống Obama khởi
xướng.
Một vấn đề hết sức đáng chú ý đó là, Đảng Cộng hòa là Đảng của
người giàu Mỹ, vì vậy việc Tổng thống Obama đề xuất Quốc hội thông qua luật cung cấp ngân sách cho
chính phủ cũng như có thực thi bộ luật bảo hiểm y tế là nhằm mục đích trợ
giúp những người nghèo. Điều này đã bị Đảng Cộng hòa kịch liệt phản đối.
Như vậy, tóm lại cuộc tranh cãi
không có hồi kết giữa các nghị sỹ Dân chủ, Cộng hòa, việc Chính phủ Mỹ phải
đóng cửa và ngừng hoạt động thực chất vẫn là về đảm bảo lợi ích cho người giàu
(thiểu số) và người nghèo (đa số). Trong khi Tổng thống Obama mong muốn những
người nghèo được hưởng trợ cấp xã hội thì những người giàu lại không phải đóng
thêm thuế. Điều đó đang đặt xã hội Mỹ trước những mâu thuẫn khó có thể hàn gắn.
Và một câu hỏi đặt ra là, phải chăng nước Mỹ đang có mâu thuẫn?
Lâu rồi mới lại thấy nước Mỹ lâm vào tình cảnh như vậy. Năm 1995 chính phủ Mỹ cũng đã từng phải đóng cửa hoạt động, nhưng lần này có khác đôi chút đó là giữa hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ không thống nhất được với nhau trong việc quyết định một vấn đề quan trọng. Rõ ràng đã có nhiều cuộc tranh cãi quyết liệt, căng thẳng diễn ra. Và việc Chính phủ phải đóng cửa cũng chính là cuộc chiến quyền lực giữa hai đảng chính trị lớn nhất tại quốc gia này.
Trả lờiXóaĐiều này cho thấy giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đã mâu thuẫn với nhau trong việc quyết định những vấn đề có tính quan trọng của nước Mỹ. Mặt khác, điều đó cũng cho thấy tổng thống Obama sẽ phải đối mặt nhiều hơn với những phản đối từ đảng đối lập. Lối thoát nào cho Mỹ đây?
Trả lờiXóaĐiều này cho thấy giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đã mâu thuẫn với nhau trong việc quyết định những vấn đề có tính quan trọng của nước Mỹ. Mặt khác, điều đó cũng cho thấy tổng thống Obama sẽ phải đối mặt nhiều hơn với những phản đối từ đảng đối lập. Lối thoát nào cho Mỹ đây?
Trả lờiXóaĐiều này cho thấy giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đã mâu thuẫn với nhau trong việc quyết định những vấn đề có tính quan trọng của nước Mỹ. Mặt khác, điều đó cũng cho thấy tổng thống Obama sẽ phải đối mặt nhiều hơn với những phản đối từ đảng đối lập. Lối thoát nào cho Mỹ đây?
Trả lờiXóaphải nói rằng, chính sách an ninh của nước Mỹ là đối ngoại với các nước bên ngoài còn bên trong họ cho rằng họ đã hoàn toàn ổn định, nhưng thực chất rằng, bên trong nội bộ nước Mỹ đang gặp phải những vấn đề rất lớn, các cuộc biểu tình, đánh bom, khủng bố... đã cho chúng ta thấy nước Mỹ đang gặp vấn đề trong nội bộ
Trả lờiXóachúng ta thử để ý xem, mặc dù nước mỹ luôn đi quan tâm chuyện của các nước khác trên thế giới để thể hiện mình là một ông lớn thì trong nội bộ Mỹ đang gặp phải những vấn đề hết sức lớn khiến cho mỹ phải đau đầu, sự kiện 19-11-2001 là một minh chứng cho sự bất ổn trong nội bộ đất nước Mỹ
Trả lờiXóanước mỹ thì chỉ biết suốt ngày đi tham dự vào việc của người khác trong khi việc ở nước mình vẫn chưa yên, đó là thương hiệu của nước Mỹ rồi thì phải. không biết giới lãnh đạo của Mỹ là những người như thế nào mà cứ vẫn theo chính sách cũ ấy, phá nước người khác, trong khi trong nước vẫn còn biểu tình, khủng bố nhiều
Trả lờiXóachúng ta thử để ý một chút nhé, trên nước Mỹ vẫn thường xuyên có cạc cuộc biểu tình chống lại các chính sách của chính phủ, rồi lâu thay mà không những thế có rất nhiều cuộc đánh bom, xả súng...làm chết nhiều người, thử hỏi một nước Mỹ như thế có phải là đang rất hòa bình hay không? có ổn định hay không?
Trả lờiXóasự kiện này càng chứng tỏ rằng nước Mỹ đang gặp phải vấn đề lớn, và nếu khối u này trong nước Mỹ không được loại bỏ nhanh chống thì nước mỹ sẽ phải chịu lấy hậu quả rất lớn, sự kien 19-11-2001 đã là một bài học lớn cho nước Mỹ rồi. nước mỹ cần phải xem xét lại chính bản thân mình không thôi sẽ nhận tiếp bài học lớn
Trả lờiXóaviệc tổng thống Obama nắm quyền tổng thống đã đem đến cho nhân dân Mỹ một hi vọng rằng nước Mỹ sẽ ngày càng tốt đẹp hơn nhưng sự thực không phải thế, nước Mỹ vẫn đang gặp phải những vấn đề nằm trong nội bộ nước mình, khiến cho nước Mỹ phải đau đầu và nội bộ nước Mỹ đang có những tranh chấp lớn
Trả lờiXóakhông chỉ là Mỹ mà các nước tư bản đang có những khủng hoảng riêng ở từng quốc gia. ngoài câu chuyện khủng hoảng chung là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong hai năm qua đó là những cuộc khủng hoảng ở bộ máu nhà nước, công quyền. giữa các đảng phái chính trị. sự phân hóa giàu nghèo trong đất nước. cùng với việc thâu tóm king tế của các tập đoàn lớn đã khiến cho người dân các nước này gặp nhiều khó khắn trong giải quyết việc làm. xã hội trở nên bất ổn
Trả lờiXóaMỹ là đất nước mạnh. Ngoài mặt nó luôn tỏ ra ôn định và kiểm soát được chính mình, nhưng chế độ đa đảng và những chính sách gần đây đang dần bộc lộ những mâu thuẫn của Mỹ. Việc tăng trợ cấp cho người nghèo, nhưng người giàu lại không phải đóng thuế dường như là mâu thuẫn quá lớn. Mỹ sẽ giải quyết như thế nào????
Trả lờiXóaChế độ đa Đảng của Mỹ đem lại nhiều thành công trong công việc phát triển, quản lý đất nước nhưng có tiềm tàng nhiều nguy cơ gây nguy hại cho chính nước Mỹ. Sự việc trên chính là một ví dụ điển hình. Khi các chính sách của Đảng này chạm đến lợi ích của Đảng khác sẽ gặp phải mâu thuẫn và rất khó để giải quyết. Vì thế nhiều hoạt động phát triển của Mỹ sẽ bị dừng lại. Mâu thuẫn càng lâu được giải quyết thì hậu quả nảy sinh càng lớn. Hậu quả không chỉ đối với Mỹ mà cũng là đối với nền kinh tế Thế Giới, bởi Mỹ là nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới hiện nay. Quả thật Mỹ đang có những vấn đề trong nội bộ!
Trả lờiXóaNước Mỹ là một nước giàu mạnh trên nhiều lĩnh vực chính nhờ vào sự hoạt động song song, đồng thời của cả hai Đảng cạnh tranh nhau. Tạo ra mục đích làm việc tích cực cho mỗi Đảng. Nhưng vì tồn tại hai Đảng hoạt động song song như vậy mà nước Mỹ cũng gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa hai Đảng. Sự việc bên trên chính là một ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mâu thuẫn đến nước Mỹ. Nước Mỹ thật sự đã có những vấn đề trong nội bộ. Những vấn đề ấy ngày càng phức tạp khó giải quyết.
Trả lờiXóamột đất nước với chế độ đa Đảng thì sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa các đảng phái với nhau! ở Mỹ cũng vậy, khi mà hai đảng chính của Mỹ là đảng Cộng hòa và Dân chủ có những mâu thuẫn sâu sắc thì hẳn mọi chuyện sẽ trở lên rối ren và phức tạp trong chính phủ Mỹ! nước Mỹ có thể sẽ mạnh về tất cả các phương diện, mạnh về kinh tế, mạnh về quân sự nhưng nếu vẫn có những tình trạng bất ổn giữa lòng chính phủ để rồi phải ngừng hoạt động của một số cơ quan liên bang thì thực sự đây là một bất ổn khá lớn trong lòng nước Mỹ! phải chăng đây cũng là một điều bất cập trong cái chủ nghĩa đa đảng ấy!
Trả lờiXóađây là kết quả của nước hàng đầu cái mồm kêu đa đảng dân chủ là trên hết này, một nước luôn có chính sách dành tiền phần phối các nước chọc ngoáy các nước khác này, một bộ máy lớn nhất lại bị tranh cãi mâu thuẫn lớn như vậy , thật kém cỏi, gần đây xung quoanh nhà trắng có rất nhiều vụ án mạng xảy ra, thế nhưng luôn kêu gào với các nước khác là phải có chính sách nhân quyền, thối kinh, trong khi nước mĩ còn không ra cái gì.
Trả lờiXóa