Tín
ngưỡng, tôn giáo đã hình thành, tồn tại từ rất lâu trong đời sống tinh thần của
người dân Việt Nam.
Mỗi một hình thức tín ngưỡng, tôn giáo có những nét đặc thù riêng nhưng tựu
chung lại cùng hòa quyện và tô thắm thêm nét đẹp văn hóa của người Việt. Ngày
nay, đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân luôn được Đảng và
Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện; thể chế hóa các quyền hợp pháp về tôn giáo
của nhân dân trong các văn bản luật.Cùng với cả nước, đồng bào trong các tôn
giáo cũng góp công rất lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cùng đất
nước gặt hái được rất nhiều thành tựu vẻ vang trước sự khâm phục của bạn bè
quốc tế.
Tuy
nhiên, có nhiều ý kiến, suy nghĩ cho rằng vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
đang hết sức phức tạp; quyền tự do tôn giáo của người dân bị Chính phủ khống
chế, đàn áp v.v. vì “Chủ nghĩa Cộng sản
Vô thần” không thể cùng tồn tại với các tôn giáo. Những suy nghĩ hay những nhận
định đó đã phần nào gây ra ảnh hưởng xấu tới tâm lý của một bộ phận quần chúng
nhân dân, những người mà không hiểu rõ vấn đề này. Xét thấy những suy nghĩ trên
là hết sức thiển cận. Chủ nghĩa xã hội là một thể chế chính trị văn minh và
tiến bộ đã được lịch sử cùng nhân dân Việt Nam
lựa chọn; chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác –Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng cơ sở tư tưởng; nên tảng cơ sở ấy kết hợp với
các chính sách của Đảng và Nhà nước hiện nay là hòan toàn phù hợp. Trong quá
trình xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới
các tôn giáo, đồng bào giáo dân vì: Bản thân mỗi tôn giáo đều có “giáo lý” hay
“phần đạo” tuy khác nhau nhưng đều có mục đích chung là khuyên răn con người ta
hướng thiện; đây là điều hết sức đáng quý trong mỗi tôn giáo. Vì vậy, Đảng và
Nhà nước ta luôn mong muốn các tôn giáo trên đất nước Việt Nam cùng nhau phát triển, hòa quyện với các giá
trị đạo đửc truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc để nêu cao những đạo đức tốt trong
mỗi người dân Việt Nam.
Ngoài ra, sinh hoạt tôn giáo cũng là nhu cầu chính đáng của một bộ phận nhân
dân; đây là chỗ dựa tinh thần, là cơ sở niềm tin của họ nên cần phải luôn được
đảm bảo.
Những
chuyện đàn áp tôn giáo hay không có tự do tôn giáo chỉ là suy nghĩ phiếm diện
của một số người; những người không ở Việt Nam,
không hiểu vấn đề tôn giáo ở Việt Nam.
Họ nên suy nghĩ lại và cân nhắc với những phát biểu của mình.
Công lý và Sự thật
bản sắc văn hóa Việt Nam cần được phát huy!
Trả lờiXóađạo đức là điều đáng quý mà các tôn giáo cùng phát huy
Trả lờiXóaViệt Nam luôn tồn tại sự tự do tôn giáo, tín ngưỡng. Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện cho các dân tộc có quyền được phát triển. Nhiều kẻ xấu lợi dụng vấn đề nhạy cảm này để xuyên tạc, nói rằng Việt Nam không có tự do tôn giáo nhưng thực sự không phải vậy. Đảng và nhà nước luôn quan tâm đúng mức đến các thành phần tôn giáo khác nhau, không chỉ có Phật giáo mà cả Thiên chúa giáo...
Trả lờiXóaMỹ và các thế lực phản động luôn đưa ra các bằng chứng ngụy tạo về Việt Nam ngăn cản tự do tôn giáo rồi tuyên chuyền với thê giới là chúng ta không cho người dân quyền tự do tôn giáo . nhưng là người dan Việt Nam ai cung thấy điều đó hết sức phi lý vi mọi người dân trong nước Việt Nam đều có thể tham gia nhiều tôn giáo khác nhau trong đó có cả thiên chúa giáo phổ biến ở các nước phương tây
Trả lờiXóađừng phs hoại sự đồng hành cùng dân tộc của các tôn giáo Việt Nam!
Trả lờiXóaThực tiễn tôn trọng và bảo đảm đa dạng tôn giáo và quyền tự do tôn giáo trên thế giới cho thấy chỉ có thể dựa trên một nền văn hóa khoan dung – nền văn hóa nhân quyền, tôn trọng, và thực hiện đầy đủ chuẩn mực quốc tế, khu vực và quốc gia, mới có thể là điều kiện cho sự nảy nở và phát triển của các quyền con người, của tiến bộ xã hội, dân chủ và văn minh. Nhiệm vụ xây dựng và phổ biến một nền văn hóa khoan dung tôn giáo nói riêng và nền văn hóa nhân quyền nói chung là một sứ mệnh cao cả của các tôn giáo trên thế giới, đó cũng là sứ mệnh cao cả của cộng đồng quốc tế, đặc biệt tổ chức Liên hiệp quốc, của mỗi quốc gia, cộng đồng và mỗi cá nhân.
Trả lờiXóaỞ Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, luôn luôn tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Vì vậy không bao giờ có chuyện đàn áp tôn giáo hay không có tự do tôn giáo như các thế lực thù địch xuyên tạc, vu cáo.
Trả lờiXóaUhm , tín ngưỡng , tôn giáo , nó không có gì xấu cả , tôi thấy nhà nươc ta cũng có nhiều những chủ trương , chính sách liên quan đấn vếm đề đảm bảo những quyền tự do về tín ngưỡng , tôn giáo , đó là những quyền cơ bản của công dân , việc nhà nước ta đảm bảo những quyền lợi đó là điều đúng đắn , nên làm thôi
Trả lờiXóa